Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
DCM CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau | 33,600 | 118,600 |
Nguồn: cophieu68.vn
Đạm Cà Mau (mã cổ phiếu DCM) vừa khai trương cửa hàng phân phối vật tư nông nghiệp đô thị đầu tiên tại một trong những khu vực kinh doanh vật tư nông nghiệp sầm uất nhất TP.Hồ Chí Minh.
Nhiều doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối như ACV, GAS, POW, DCM, PVD báo lợi nhuận quý 4 giảm sâu so với cùng kỳ...
Trong phiên hôm nay, cổ phiếu MFS của MobiFone tiếp tục tăng trần phiên thứ 2 liên tiếp lên 47.100 đồng/cp, với hơn 147 nghìn cổ phiếu được giao dịch.
Phiên giao dịch ngày 14/1, thị trường duy trì sắc đỏ suốt thời gian giao dịch trước áp lực bán mạnh; cổ phiếu nhiều nhóm ngành như phần mềm, năng lượng, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản… lao dốc; nhiều cổ phiếu lớn như CTG, FPT, BID, HDB, MSN… giảm mạnh, tác động tiêu cực khiến VN-Index chốt phiên giảm 6,58 điểm, xuống mức 1.229,07 điểm.
Năm 2025, CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã chứng khoán DCM) đặt mục tiêu tỷ lệ cổ tức đạt 10%.
Với nhu cầu về urê hạt đục ở mức cao và tăng trưởng tốt qua các năm, Campuchia được đánh giá là thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất hiện nay của Đạm Cà Mau (mã cổ phiếu DCM).
Không như kỳ vọng của nhà đầu tư, VN-Index chưa thể bật lên từ vùng 1.240 điểm mà tiếp tục giảm dưới áp lực bán lớn. Cổ phiếu NVL của Novaland lần đầu tiên lùi về dưới mệnh giá.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 10/1, lực bán áp đảo khiến thị trường lao dốc trong phiên chiều, nhiều nhóm ngành cổ phiếu như chứng khoán, nguyên vật liệu, ngân hàng, bất động sản… chìm trong sắc đỏ; nhóm VN30 có tới 26 mã giảm, 3 mã tăng và 1 mã đứng giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 15,29 điểm, xuống mức 1.230,48 điểm.
Dòng tiền giao dịch trên toàn thị trường chưa đến 9.000 tỷ đồng, trong đó thanh khoản sàn HOSE chỉ đạt 7.500 tỷ đồng- mức thấp nhất trong hơn 1 năm qua. VN-Index đã thủng mốc 1.250 điểm khi chốt phiên.
Giao dịch sáng nay rất chậm khi nhà đầu tư tiếp tục giảm mạnh cường độ mua bán. Tổng giá trị khớp lệnh hai sàn chỉ đạt khoảng 3.168 tỷ đồng, sàn HoSE thậm chí chưa tới 3.000 tỷ đồng. Mức thanh khoản gần như đóng băng này khiến giá cổ phiếu phập phù thiếu ổn định...
Xét theo cả quý 1, những cổ phiếu thường tăng cao như CTR, PTB, HT1, TCB, MBB, VIB, VCB, SIP, KDH. Trong khi đó VN-Index trong quý 1 cho thấy sự dao động mạnh qua các năm, đặc biệt là năm 2020 giảm 31,49% do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Hai gam màu đối lập trong bức tranh kết quả kinh doanh năm 2024 cho thấy những thách thức lớn vẫn còn hiện hữu với nhiều lĩnh vực kinh tế...
Phiên giao dịch hôm nay (8/1) sắc đỏ trải dài ở hầu hết các nhóm ngành. Chỉ số VN-Index có lúc thủng 1.240 điểm, song nhờ lực bắt đáy của khối nội, thị trường thoát phiên giảm điểm.
Năm 2025, tỉnh Cà Mau thực hiện hai kịch bản tăng trưởng kinh tế, trong đó một kịch bản tăng 6,5% - 7%; một kịch bản tăng trưởng cao với 8 - 10%.
CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã chứng khoán DCM) sẽ lập Văn phòng đại diện tại Campuchia nhằm tăng sự hiện diện của các sản phẩm phân bón Cà Mau tại thị trường quan trọng trong khu vực này.
Phiên giao dịch ngày 7/1, áp lực bán mạnh trong phiên chiều khiến VN-Index giảm điểm mạnh nhưng lực cầu quay lại cuối phiên đã kéo cổ phiếu nhiều nhóm ngành đi lên, đặc biệt nhóm cổ phiếu ngân hàng với các mã tăng mạnh như BID, MBB, NAB, CTG, STB… đóng góp tích cực giúp VN-Index đóng cửa trong sắc xanh, tăng 0,60 điểm, lên mức 1.246,95 điểm.
VN-Index mở cửa phiên chiều với áp lực bán tiếp tục gia tăng khiến cho chỉ số lao dốc và đóng cửa trong sắc đỏ.
Trong phiên hôm nay (6/1), chứng khoán bị nhuộm đỏ trước áp lực bán ồ ạt, nhiều mã chịu cảnh sang tay với giá thấp khiến VN-Index giảm hơn 8 điểm mất mốc 1.250 điểm.