Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
HTN CTCP Hưng Thịnh Incons | 8,530 | 12,300 | 0.47 |
Nguồn: cophieu68.vn
Chỉ số VN-Index có tuần tăng thứ ba liên tiếp và đáng chú ý hơn là thanh khoản có sự cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, thị trường vẫn chưa tìm thấy nhóm ngành dẫn dắt nào đủ mạnh để lôi kéo thêm dòng tiền. Điểm nhấn vẫn thuộc về các mã vừa và nhỏ, có tính đầu cơ cao.
Nếu như những diễn biến của phiên sáng không nằm ngoài dự đoán với trạng thái đi ngang, giao dịch ảm đạm, dòng tiền yếu, thì phiên chiều nay lại là câu chuyện bất ngờ, khi nhóm công ty chứng khoán vùng lên, trở thành động lực chính giúp VN-Index có phiên tích cực nhất trong gần bốn tháng qua.
Phiên giao dịch ngày 5/12, thị trường giao dịch phân hóa khiến chỉ số chung lình xình và giằng co nhẹ quanh tham chiếu ở phiên sáng. Trong phiên chiều, lực cầu bất ngờ gia tăng mạnh tại hầu hết các nhóm ngành, trong đó nhóm cổ phiếu bluechip cùng nhóm chứng khoán đua nhau bứt phá đã giúp các chỉ số chính bay cao. Chốt phiên, VN-Index tăng 27,12 điểm và lên mức 1.267,53 điểm.
Thị trường dù vẫn đang gặp khó trong việc tìm kiếm xu hướng, nhưng bảng điện tử vẫn luân phiên xuất hiện những cái tên riêng lẻ trở thành tâm điểm giao dịch, giúp nhà đầu tư có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn, chẳng hạn như YEG, VIP, CCL, VTO...
Phiên giao dịch ngày 4/12, thị trường giao dịch giằng co trong sắc đỏ chiếm ưu thế, trong đó các nhóm ngành cổ phiếu trụ cột như: chứng khoán, ngân hàng, thép, bất động sản đều giảm. Về cuối phiên áp lực bán dâng cao tại nhóm cổ phiếu bluechip khiến chỉ số chung lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,42 điểm và xuống mức 1.240,41 điểm.
Cuối cùng thì các nhà đầu tư cầm tiền đứng ngoài cũng đợi được một phiên điều chỉnh thực sự. Áp lực bán đã tăng khá mạnh trong phiên chiều khiến cổ phiếu điều chỉnh trên diện rộng. VN-Index mất 9,42 điểm với số cổ phiếu đỏ nhiều gấp 2,6 lần số xanh...
Trong khi nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm... đều điều chỉnh giảm, thì ở nhóm cổ phiếu thị giá nhỏ có khá nhiều điểm sáng.
Những xáo trộn từ chứng khoán Hàn Quốc sáng nay hầu như không ảnh hưởng gì tới thị trường Việt Nam, các gia dịch vẫn diễn ra chậm và thanh khoản ở mức trung bình. Áp lực bán hạ giá đang chiếm ưu thế, toàn thời gian VN-Index nằm dưới tham chiếu và số mã đỏ nhiều áp đảo, nhưng biên độ giảm không nhiều. Dòng tiền bắt đáy đang nâng dần giá lên, khá nhiều cổ phiếu đảo chiều thành công...
Các công ty bất động sản đã kết thúc chuỗi 4 quý tăng trưởng âm liên tiếp ghi nhận lợi nhuận tăng gần 19% so với cùng kỳ, nhưng hàng tồn kho tăng do hàng bán ra vẫn chậm
Tâm lý lưỡng lự của nhà đầu tư hiện hữu khiến VN-Index gặp áp lực chốt lời nhẹ về cuối phiên, may mắn là không có mã nào bị giảm sâu.
Thị trường tiếp tục giao dịch hứng khởi nhờ động lực tâm lý của phiên hôm qua. Ngoài ra, thanh khoản đang có dấu hiệu gia tăng cũng là một chỉ báo tích cực, với điểm đến của dòng tiền đang hướng vào các cổ phiếu bất động sản, xây dựng, khu công nghiệp.
TP.HCM đã gỡ vướng pháp lý hoàn toàn cho 8 dự án, trong đó có những cái tên nổi bật như The Metropole Thủ Thiêm, Celadon City, Metro Star...
Bệnh nhân được chuyển tới Trung tâm Giám định pháp y TP.HCM để khám nghiệm tử thi, làm rõ nguyên nhân tử vong.
Thị trường tiếp tục giao dịch cầm chừng trong phiên chiều, các chỉ số không có nhiều biến động và kết phiên trong sắc đỏ nhẹ dưới tham chiếu.
Sau khi phát hiện nữ công nhân dương tính COVID-19, Công ty TNHH LG Display Việt Nam Hải Phòng bước đầu xác định được hơn 200 F1, F2.
Kết phiên hôm nay, khối lượng giao dịch trên sàn HoSE đạt hơn 1,5 tỷ cổ phiếu, xô đổ kỷ lục trước đó (1,2 tỷ cổ phiếu phiên 20/8). Giá trị giao dịch tăng vọt lên 43.200 tỷ đồng, còn giá trị giao dịch toàn thị trường lên gần 52.000 tỷ đồng, lập kỷ lục mới.
Áp lực bán gia tăng mạnh và tập trung vào nhóm cổ phiếu bluechip khiến thị trường đảo chiều giảm điểm. Tuy vậy, nhóm cổ phiếu bảo hiểm và bất động sản nhỏ vẫn tiếp tục dậy sóng với nhiều mã đua nhau tăng trần.
Sau đại dịch, đầu tư công là một trong những lực đẩy mạnh nhất đối với ngành xây dựng và cho cả nền kinh tế. Bởi nhóm ngành này cùng với vật liệu xây dựng vẫn luôn là những ngành đầu tiên được nhắc tới trong câu chuyện hưởng lợi từ đầu tư công từ trước đến nay.