Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
NDC CTCP Nam Dược | 126,000 | 4.8 |
Nguồn: cophieu68.vn
Diễn đàn tư vấn chính sách về Mạng lưới Sáng kiến Seoul về Tăng trưởng Xanh lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc) có đại diện Việt Nam tham dự.
Dự kiến trong năm 2024 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) sẽ thu gần 33.000 tỷ đồng từ 3 nguồn gồm bán đấu giá 3 khu đất trong dự án Khu đô thị mới (KĐTM) Thủ Thiêm, thu nghĩa vụ tài chính 8 khu đất khác trong KĐTM Thủ Thiêm và thu nghĩa vụ tài chính bổ sung đối với 32 khu đất khác trên địa bàn.
Liên hợp quốc cho biết các cam kết về cắt giảm khí thải nhà kính vẫn còn kém xa so với mục tiêu cần thiết để hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu thảm khốc.
Bộ GTVT vừa ban hành Kế hoạch Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực GTVT đến năm 2030.
Biến đổi khí hậu là vấn đề rất được quan tâm, có tính cấp bách nhất trên phạm vi toàn cầu hiện nay. Do đó các quốc gia trên thế giới đã có những cam kết giảm lượng khí thải carbon và đặt ra các mục tiêu Net Zero. Điều này thể hiện trách nhiệm môi trường của các quốc gia, tuy nhiên để đạt được mục tiêu rất cần có sự hợp tác và nỗ lực từ tất cả các phía mới có thể đối phó hiệu quả với những thách thức về biến đổi khí hậu đang đặt ra.
Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 06 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone đã đưa ra lộ trình phát triển thị trường carbon của Việt Nam. Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025 Việt Nam sẽ bắt đầu phân bổ hạn ngạch và triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS)...
Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam do UNOPS phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu tổ chức.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 28/10 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.
Các chính sách khí hậu hiện tại sẽ dẫn đến tình trạng nóng lên toàn cầu hơn 3 độ C vào cuối thế kỷ này, cao gấp 2 lần mức tăng đã được nhất trí cách đây gần 10 năm.
Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững
Theo T.S, Luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất rộng lớn. Cơ quan quản lý cần sớm tạo hành lang pháp lý vững chắc để doanh nghiệp có thể tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường này.
Việc tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường có nhiều ưu thế này.
Thập kỷ tới rất quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và nếu không hành động, hy vọng hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C có nguy cơ sẽ tiêu tan.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres phát đi cảnh báo rằng các nhà lãnh đạo thế giới không còn nhiều thời gian để ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu thảm khốc.
Hoạt động bảo vệ môi trường, loại bỏ các nguồn ô nhiễm có ý nghĩa, vai trò rất lớn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên và của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.
là chủ đề của Hội thảo do Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp với các đơn vị đối tác tổ chức sáng 24/10 tại Hà Nội.
Công bằng giới và bao trùm trong quản trị rủi ro thiên tai là một trong những vấn đề được thảo luận tại nhiều phiên họp chính thức của Hội nghị Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương về giảm thiểu rủi ro thiên tai (APMCDRR) năm 2024 vừa diễn ra tại Manila, Philippines.
Trong trường hợp xảy ra thiên tai, tỷ lệ tử vong và tị nạn của phụ nữ và trẻ em lần lượt cao gấp 14 và 4 lần so với các nhóm đối tượng khác.