Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
ILC CTCP Hợp tác Lao động với nước ngoài | 6,000 |
Nguồn: cophieu68.vn
Một năm với nhiều 'trái ngọt' tại 'trái tim' Liên hợp quốc sẽ tạo đà để ngoại giao đa phương Việt Nam có những bước đột phá trong năm 2025, sẵn sàng 'vươn mình', gánh vác nhiều công việc chung của cộng đồng quốc tế. Cùng Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc điểm lại và 'lên dây cót' cho chặng đường mới.
Thế giới bước vào năm mới 2025 với những niềm hy vọng và cơ hội mới, song vẫn còn đó không ít thách thức nghiêm trọng cần sự chung tay gánh vác và sẻ chia trách nhiệm của cộng đồng quốc tế và mọi quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ).
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Là thành viên chính thức của Liên hợp quốc trong gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam ngày càng được cộng đồng quốc tế tin tưởng, đánh giá cao bởi vai trò và những đóng góp tích cực, hiệu quả về nhiều vấn đề quan trọng, mang tính cấp bách toàn cầu. Nổi bật là các hoạt động gìn giữ, củng cố nền hòa bình thế giới cùng các sáng kiến phát triển bền vững, bảo vệ, thúc đẩy và nâng cao quyền con người…
Ngày 24/12/2024 (giờ địa phương), tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Công ước LHQ về chống tội phạm mạng, đánh dấu một cột mốc lịch sử trong nỗ lực toàn cầu nhằm đối phó với tội phạm trong thời đại số.
Công ước Hà Nội là nền tảng pháp lý quan trọng để Việt Nam tăng cường hợp tác với quốc tế trong phòng, chống tội phạm mạng.
Lần đầu tiên có một công ước quốc tế mang tên một TP của Việt Nam - Công ước Hà Nội, hàm chứa nhiều ý nghĩa quan trọng mang tính thời đại với cộng đồng quốc tế.
Sự kiện Mỹ, Anh, Canada và Ủy ban châu Âu thông báo chặn kết nối của một số ngân hàng (NH) Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT. Đây là hệ thống truyền tin nhắn giao dịch toàn cầu, kết nối hơn 11.000 tổ chức tài chính tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sự kiện này liệu có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam?
Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu lưu ý trong thanh toán bởi hàng hóa phải chờ thông quan tại nhiều cảng biển do dịch COVID-19, từ đó gây rủi ro cho thanh toán, đặc biệt với những hợp đồng xuất khẩu bằng hình thức chuyển tiền sau khi giao hàng.
Chỉ còn hơn hai tháng nữa là Việt Nam sẽ hoàn thành hai năm đảm nhiệm cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Đây là lúc nhìn lại chặng đường thành công đã qua của Việt Nam tại Liên hợp quốc và đề ra định hướng của ngoại giao đa phương trong thời gian tới.
Xứng đáng với lòng tin và kỳ vọng của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã hoàn thành nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (UVKTT HĐBA) Liên hợp quốc (LHQ) năm 2020-2021 với những dấu ấn quan trọng, đóng góp lớn vào tổng thể triển khai đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước; đặc biệt là nâng tầm đối ngoại đa phương, mang lại lợi ích thiết thực cho đất nước, nâng cao vai trò, vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
2021 là năm ghi dấu ấn những sự kiện ngoại giao quan trọng của đất nước trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chia sẻ với báo chí về những thành tựu đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn đặc biệt này.
Ngày 12-11, Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76 ở New York (Mỹ) với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC). (Ảnh: TTXVN)
Với 145/191 phiếu bầu, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao xếp thứ tư trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, được bầu vào Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2027.
Ngày 12-11, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.
Trong bài trả lời phỏng vấn dành riêng cho Báo Thế giới & Việt Nam về công tác đối ngoại trong năm qua, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, ngành Ngoại giao luôn đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Năm 2021, trong bối cảnh dịch COVID-19, các hoạt động đối ngoại vẫn diễn ra sôi động với nhiều hình thức đa dạng. Nhân dịp Tết đến Xuân về, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chia sẻ với báo chí về những kết quả nổi bật của công tác đối ngoại năm qua cũng như bày tỏ mong muốn của mình trong thời khắc một mùa Xuân mới đang tới sau rất nhiều khó khăn của đại dịch COVID-19.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao của Việt Nam vừa tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.