Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 24/3, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Kaja Kallas sẽ đến Israel và các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng nhằm thúc đẩy việc nối lại ngay lập tức thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza, sau khi xung đột leo thang nghiêm trọng.
Thuế đối ứng không phải là một ý tưởng mới mà ông Trump mới nảy ra...
Với khoản ngân sách khổng lồ dành cho quốc phòng và năng lượng xanh, Đức đang tạo ra làn sóng tranh cãi trong EU. Liệu Berlin có đang đi quá xa, khiến các nước khác phải 'chạy theo' để giữ cân bằng?
Đối mặt với tăng trưởng yếu và áp lực địa chính trị, kinh tế châu Âu đang ở thời điểm quyết định. Giải pháp tăng cường cạnh tranh có thể giúp khu vực vượt qua khủng hoảng hay không?
Tổng thống Mỹ Donald Trump không đưa ra các tuyên bố mới về thuế quan, nên tuần này là một tuần tương đối yên ả trong cuộc chiến thuế qua giữa Mỹ và các đối tác thương mại lớn...
Để giữ vững vị thế cạnh tranh toàn cầu, Ủy ban Châu Âu (EC) đặt mục tiêu huy động 10.000 tỷ euro (gần 11.000 tỷ USD) tiền tiết kiệm của người dân vào các khoản đầu tư chiến lược.
Ủy ban châu Âu (EC) hoãn công bố mục tiêu giảm 90% lượng khí thải năm 2040, do vấp phải nhiều phản đối.
Bên cạnh kế hoạch tái vũ trang châu Âu với số tiền lớn là 800 tỉ euro, EU còn công bố Sách trắng về phòng thủ cho tương lai
Việt Nam - Luxembourg thống nhất sớm ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế.
Chỉ trong 2 tháng đầu năm nay, Liên minh châu Âu (EU) đã gửi 16 cảnh báo đối với các sản phẩm nông sản và thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam, do vi phạm các quy định dẫn đến việc thu hồi, tiêu hủy sản phẩm.
Tin thế giới ngày 23-3 gồm những nội dung chính sau: Nga tập hợp phái đoàn hùng mạnh trước cuộc đàm phán căng thẳng với Mỹ; Iran cảnh báo Mỹ sau khi Tổng thống Trump đưa ra đe dọa quân sự; Israel mở rộng vùng đệm ở Gaza; EU ủng hộ nhưng vẫn chưa sẵn sàng mở hầu bao cho Ukraine…
Giá gas trên thị trường EU đã tăng vọt sau vụ Kiev tấn công Trạm đo khí đốt (GIS) Sudzha rạng sáng 21/3, điểm trung chuyển khí đốt quan trọng từ Nga sang châu Âu.
Các nhà sản xuất hai bờ Đại Tây Dương lo lắng trước tác động căng thẳng thương mại Mỹ-EU, trong bối cảnh hàng trăm tỉ USD hàng hóa thương mại đang bị thuế quan hai bên nhắm tới.
Ủy ban châu Âu đã công bố các biện pháp mới để bảo vệ ngành thép và kim loại của châu Âu trước sự cạnh tranh từ Trung Quốc và các mức thuế quan do Mỹ áp đặt.
Theo cựu Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Sergey Shoigu, nếu Armenia gia nhập EU và sau đó rút khỏi Liên minh kinh tế Á-Âu, nước này sẽ mất một số đặc quyền và GDP sụt giảm khoảng 30-40%.
Bất ổn thương mại sẽ tác động mạnh đến tăng trưởng toàn cầu, khiến đầu tư kinh doanh tại Liên minh châu Âu (EU) , Anh và nhiều quốc gia khác suy giảm.
Đầu năm 2025, tình hình nhập khẩu tôm tại các thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới Mỹ, Trung Quốc và EU có những biến động đáng chú ý.
Nhiều ý kiến cho rằng EU cần linh hoạt hơn trong cơ chế lưu trữ khí đốt; Bộ trưởng Đức nhận thấy không nên khôi phục đường ống Nord Stream... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Châu Âu đề ra chương trình 'Sẵn sàng 2030' nhằm tìm hướng đi giảm sự phụ thuộc vào an ninh của Mỹ.
Apple có thể sắp ra mắt một chiếc iPhone không cần phải trang bị cổng USB-C để đáp ứng quy định đến từ Liên minh Châu Âu (EU).
Hy vọng của châu Âu về giá khí đốt tự nhiên xuống thấp đã tan vỡ sau diễn biến gần đây.
Tin thế giới ngày 22-3 gồm những nội dung chính sau: Nga tập hợp phái đoàn hùng mạnh trước cuộc đàm phán căng thẳng với Mỹ; Iran cảnh báo Mỹ sau khi Tổng thống Trump đưa ra đe dọa quân sự; Israel mở rộng vùng đệm ở Gaza; EU ủng hộ nhưng vẫn chưa sẵn sàng mở hầu bao cho Ukraine…
EU đang cân nhắc kế hoạch lưu trữ 10 tỷ m³ khí đốt tại Ukraine, giúp Slovakia khôi phục vai trò trung chuyển sau khi mất 500 triệu euro phí quá cảnh.
Trung Quốc nhập khẩu kỷ lục 491 triệu USD nhôm Nga, đẩy thị phần lên 36,3%, giữa lúc EU siết chặt lệnh cấm.
Jack Ma giúp Alibaba 'tái sinh'; EU ra đòn với Apple, Google, phớt lờ đe dọa từ ông Trump; Samsung lại xin lỗi... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Tại hội nghị thượng định hôm 20/3, các nước EU đã bày tỏ lo ngại rằng việc tịch thu tài sản bị phong tỏa của Moscow có thể vi phạm luật pháp quốc tế và gây bất ổn tài chính.
Dòng vốn chảy ra khỏi Liên minh châu Âu (EU) đã lên tới 300 tỷ euro (tương đương 325 tỷ USD) mỗi năm, khi các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức chuyển tiền của họ vào các tài sản bên ngoài khu vực.
Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra từ ngày 20 - 21/3 tại Brussels (Bỉ) là sự kiện đặc biệt quan trọng khi châu Âu đang đối mặt với những thách thức mang tính sống còn: cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa có hồi kết, nguy cơ tụt hậu trong cuộc đua công nghệ, sức ép từ Mỹ và Trung Quốc ngày càng lớn, còn nội bộ EU thì vẫn chia rẽ về nhiều mặt. Với chương trình nghị sự tập trung vào quốc phòng, viện trợ cho Ukraine và nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nghị được kỳ vọng là bước ngoặt trong việc tái định hình vai trò chiến lược của châu lục già.
Giá vàng hôm nay biến động khó lường trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết có sự linh hoạt về thuế quan.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Anh Emma Reynolds ngày 21/3 cho biết, nước này đã phong tỏa hơn 25 tỷ Bảng Anh (khoảng 32 tỷ USD) tài sản của Nga kể từ khi cuộc xung đột ở Ukraine bùng phát cách đây hơn 3 năm.
Kế hoạch này hứa hẹn sẽ tạo ra thu nhập cho Ukraine, biến Slovakia thành quốc gia trung chuyển khí đốt, đồng thời phù hợp với mục tiêu loại bỏ dần việc nhập khẩu năng lượng từ Nga, nhưng không phải không có thách thức.
Ngày 21/3, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk vừa tuyên bố Ba Lan sẽ không tuân thủ Quy chế Dublin, một đạo luật pháp lý của EU cho phép trả lại những người xin tị nạn về quốc gia thành viên mà người di cư đã nộp đơn xin bảo vệ lần đầu.
Pháp, một thành viên của Liên minh châu Âu (EU), khẳng định phản đối 'mọi hình thức sáp nhập' Gaza sau khi Israel đe dọa chiếm đóng thêm các vùng lãnh thổ ở dải đất của Palestine này.
Cuộc họp tiếp theo của Hội đồng châu Âu, hay còn gọi là Hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong các ngày 20 - 21/3 với trọng tâm là một loạt các vấn đề lớn, từ tình hình Ukraine, Trung Đông, quốc phòng châu Âu, đến năng lực cạnh tranh, vấn đề di cư và xác định chính sách đối ngoại.
Theo số liệu của Cơ quan Thống kê quốc gia Indonesia, kim ngạch nhập khẩu của nước này trong tháng 2/2025 đạt 18,86 tỷ USD, tăng 5,18% (MoM) so với tháng 1/2025 và tăng 2,30% so với tháng 2/2024 (YoY).
Bất ổn thương mại sẽ tác động mạnh đến tăng trưởng toàn cầu, khiến đầu tư kinh doanh tại Liên minh châu Âu (EU) và Anh giảm 2% trong năm nay.
Mục tiêu của khối này là gửi hàng tỷ euro viện trợ quân sự và đạn dược pháo binh tới Ukraine, nhưng các nước thành viên lại chia rẽ về kế hoạch này.
Trang DW trích tài liệu được công bố sau Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) ngày 20/3 cho thấy, khối này quyết định không tịch thu tài sản của Nga bị phong tỏa từ năm 2022.
Ngày 21/3, theo tờ Politico, Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy kế hoạch phục hồi và xanh hóa ngành công nghiệp thép và kim loại nhằm củng cố năng lực quốc phòng trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, chi phí năng lượng tăng cao và nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại với Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) đã ra quyết định tạm hoãn các biện pháp đáp trả thuế quan với Mỹ cho tới giữa tháng 4 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) vừa quyết định lùi thời hạn áp thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Mỹ khoảng 2 tuần. Hiện Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc hành động đáp trả thuế quan của Mỹ đối với tất cả các sản phẩm nhôm và thép nhập khẩu, trong đó có cả các sản phẩm từ EU.
Tờ Financial Times ngày 20/3 dẫn nhiều nguồn tin cho hay các nước châu Âu đang lên kế hoạch dần thay thế Mỹ để đóng vai trò đảm bảo an ninh chính trong NATO trong vòng từ 5-10 năm tới.
Chỉ thị cắt giảm thủ tục hành chính của EU dự kiến miễn trừ các công ty nhỏ khỏi nghĩa vụ báo cáo về tính bền vững và minh bạch chuỗi cung ứng.
Các nhà lãnh đạo EU không ủng hộ mục tiêu huy động 5 tỷ euro để mua 2 triệu viên đạn cho Ukraine tại Hội nghị thượng đỉnh ở Brussels,.