Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
DDV CTCP DAP - VINACHEM | 16,700 | 100 | -0.1 |
Nguồn: cophieu68.vn
Cũng diễn biến thị trường chung thiếu tích cực, nhà đầu tư ngoại đã bán ròng gần 700 tỷ đồng trong phiên 4/11, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước, với tâm điểm bán ra cổ phiếu lớn.
Đà khởi sắc bất ngờ của cổ phiếu Vietnam Airlines (HVN) cũng như dòng tiền mạnh mẽ hơn ở nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ đã tạo động lực tâm lý giúp VN-Index đóng cửa trên mốc 1.260 điểm. Điểm nhấn khác trong ngày là giao dịch thỏa thuận 300 triệu cổ phiếu từ cổ đông ngoại của VIB.
Dù chưa thực sự quá nổi trội và rõ ràng, nhưng đã có những tín hiệu nhất định cho thấy một bộ phận dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng và tạo động lực tâm lý cho thị trường hồi phục dần.
Theo tính toán của giới chuyên gia và dự phóng của nhóm doanh nghiệp niêm yết sản xuất phân bón chiếm thị phần trên 50% sản lượng tiêu thụ trong nước, nếu chính sách thuế mới được Quốc hội thông qua, giá phân bón đến tay người nông dân có dư địa giảm 1-5%.
Áp lực bán dâng cao trong phiên chiều 22/10 khiến VN-Index cắm đầu giảm xuống 1.269,89 điểm, sắc đỏ bao phủ bảng điện tử.
Tính chung 9 tháng năm 2024, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp này đạt mức tăng 38,7% cao hơn mục tiêu cả năm tăng 16,2%.
Sau 9 tháng, lợi nhuận trước thuế của DAP - Vinachem đã vượt 10% kế hoạch năm. DAP - Vinachem báo lãi quý III/2024 gấp đôi nhờ giá bán tăng, thêm thu nhập cho thuê kho bãi, tiết giảm mạnh chiết khấu thương mại và chi phí bán hàng.
Thiếu vắng chất xúc tác, thông tin hỗ trợ đang khiến nhà đầu tư xa lánh thị trường. Diễn biến này kỳ vọng có thể sớm chấm dứt khi kết quả kinh doanh của những cái tên lớn sẽ dần được hé lộ trong thời gian tới.
Thêm một phiên giao dịch khá tẻ nhạt của thị trường, khi dòng tiền không có tín hiệu luân chuyển rõ ràng và lực bán có phần gia tăng về cuối phiên trên diện rộng đã khiến VN-Index lùi bước về gần ngưỡng 1.280 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam có diễn biến khởi sắc trong phiên 9/10. Kết phiên, VN-Index tăng 9,87 điểm (+0,78%) lên 1.281,85 điểm.
Phiên giao dịch ngày 9/10, lực mua gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường tích cực trở lại, sắc xanh tràn ngập các nhóm ngành như bất động sản, ngân hàng, chứng khoán, nguyên vật liệu..., 22/30 mã trong rổ VN30 tăng giá, giúp VN-Index đóng cửa tăng 9,87 điểm, lên mức 1.281,85 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 31/3, VN-Index tăng 1,64 điểm (+0,11%), lên 1.492,15 điểm, trong đó nổi bật nhất là cổ phiếu VNM.
Trong bối cảnh nhiều nhóm cổ phiếu nhuộm đỏ khi mở cửa phiên sáng nay 7/3, thì cổ phiếu ngành dầu khí, phân bón, thép lại vọt tăng, thậm chí có mã tăng hết biên độ.
Xung đột Nga - Ukraine khiến cổ phiếu của một số nhóm ngành tăng mạnh. Sự tăng giá đột ngột này có được là nhờ hưởng lợi trong nhất thời nhưng về dài hạn thì đầy rủi ro...
Sau giờ nghỉ trưa 28/3, thị trường chứng khoán (TTCK) rung lắc mạnh với lực bán gia tăng. Hàng loạt cổ phiếu 'họ FLC' bị tác động tiêu cực mạnh, kéo nhiều cổ phiếu khác ảnh hưởng khiến VN-Index mất hơn 22 điểm ngay phiên đầu giờ chiều.
Hàng loạt cổ phiếu ngành chứng khoán bất ngờ 'nổi sóng' trong phiên 4/4, CTS, VND, AAS, HBS, AGR, FTS tăng hết biên độ.
Phiên giao dịch ngày 18/10, sắc xanh bao trùm lên nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn đã giúp thị trường bật tăng mạnh ngay từ đầu phiên. Tuy nhiên, áp lực bán gia tăng tại một số cổ phiếu trụ cột đã khiến VN-Index có lúc lùi xuống dưới mốc tham chiếu ở phiên chiều. Về cuối phiên, các mã trụ cột: GAS, VPB, PDR, PLX, HPG… giao dịch tích cực đã giúp VN-Index thoát khỏi sắc đỏ và tăng 2,83 điểm lên mức 1.395,53 điểm.
Trong phiên giao dịch hôm nay 4/3, chỉ số VN-Index sẽ có quán tính tăng điểm trong phiên sáng để kiểm tra vùng kháng cự gần 1.510 – 1.515 điểm, và xa hơn là vùng kháng cự 1.520 – 1.525 điểm. Sự rung lắc có thể diễn ra ở vùng giá cao, khiến VN-Index thu hẹp đà tăng về cuối ngày.