Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
BVB Ngân hàng TMCP Bản Việt | 11,600 | 500 | 0.1 |
Nguồn: cophieu68.vn
Trong quý III/2024, tổng tài sản của BVBank đạt gần 100.000 tỷ đồng; tổng thu nhập 9 tháng đầu năm đạt gần 1.700 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ.
Ngân hàng Bản Việt (BVBank, mã chứng khoán: BVB) công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 với nhiều chỉ tiêu đạt mức tăng trưởng đúng kế hoạch.
Loạt ngân hàng ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý III và 9 tháng đầu năm 2024. Điều bất ngờ, một số ngân hàng tăng mạnh chi phí dự phòng rủi ro, nhưng lợi nhuận vẫn tăng kỷ lục.
Phiên giao dịch ngày 30/10, thị trường giảm điểm sau sắc xanh đầu phiên dưới áp lực bán mạnh với thanh khoản yếu; cổ phiếu nhiều nhóm ngành như bất động sản, chứng khoán, nguyên vật liệu... chìm trong sắc đỏ cùng nhiều mã lớn lao dốc (VHM, VCB, VNM, VIC, CTG, GVR...) khiến VN-Index giảm 3,15 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.258,63 điểm.
Trái ngược với diễn biến thị trường hồi phục khi VN-Index vượt mốc 1.260 điểm, thì khối ngoại lại thẳng tay bán ròng VIB 5.540 tỷ đồng.
Ngân hàng Bản Việt (BVBank, mã chứng khoán: BVB) công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 với nhiều chỉ tiêu đạt mức tăng trưởng đúng kế hoạch. Kết quả phản ánh sự tập trung của BVBank vào chiến lược phát triển bền vững, tối ưu hóa chi phí, và mở rộng tín dụng hiệu quả qua đó khẳng định vai trò của ngân hàng trên thị trường tài chính.
Đà khởi sắc bất ngờ của cổ phiếu Vietnam Airlines (HVN) cũng như dòng tiền mạnh mẽ hơn ở nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ đã tạo động lực tâm lý giúp VN-Index đóng cửa trên mốc 1.260 điểm. Điểm nhấn khác trong ngày là giao dịch thỏa thuận 300 triệu cổ phiếu từ cổ đông ngoại của VIB.
Dù chưa thực sự quá nổi trội và rõ ràng, nhưng đã có những tín hiệu nhất định cho thấy một bộ phận dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng và tạo động lực tâm lý cho thị trường hồi phục dần.
Nhờ thu nhập lãi thuần tăng trưởng và chi phí hoạt động giảm, BVBank ghi nhận lãi 9 tháng đạt gần 182 tỷ đồng, hoàn thành 91% kế hoạch năm 2024.
Hai ngân hàng Eximbank và BVBank đều ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan với mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý 3/2024...
Phiên cuối tuần, ngày 25/10, thị trường giao dịch ảm đạm, diễn biến phân hóa trong biên độ hẹp, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều khiến các nhóm ngành cổ phiếu như năng lượng, bất động sản, chứng khoán, nguyên vật liệu, ngân hàng... giảm điểm, nhiều mã lớn như BID, GVR, VIC, MSN, CTG... lao dốc, tác động tiêu cực kéo VN-Index giảm 4,69 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.252,72 điểm.
Thanh khoản thấp, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng. Các nhóm cổ phiếu trụ cột, vốn hóa lớn nhất thị trường như ngân hàng và bất động sản giảm sâu.
Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit, UPCoM: TIN) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3/2024 với khoản lỗ trước thuế 36,5 tỷ đồng, đánh dấu quý thứ 2 liên tiếp công ty thua lỗ trong năm nay.
9 tháng đầu năm, VietCredit lỗ trước thuế gần 222 tỷ đồng và ngày càng xa mục tiêu lợi nhuận trước thuế 51 tỷ đồng đề ra cho cả năm 2024.
Dù VHM bị chốt lời quay đầu điều chỉnh, lấy đi của VN-Index hơn 1,3 điểm, nhưng nhờ sự trợ giúp của một số bluechip khác, trong đó có VIC, nên thị trường vẫn hồi phục nhẹ sau phiên giảm mạnh chiều qua.
Báo cáo của VIS Rating cho thấy, tháng 9/2024 là tháng đầu tiên kể từ tháng 10/2021 không ghi nhận trường hợp chậm trả phát sinh mới nào, đưa tổng giá trị trái phiếu chậm trả phát sinh mới trong quý 3/2024 về mức thấp 1.700 tỷ đồng.
Trước áp lực bán mạnh đã đẩy hàng loạt cổ phiếu lớn giảm sâu điều này khiến VN-Index có phiên giảm về 1.270 điểm.
Phiên giao dịch ngày 22/10, lực bán áp đảo suốt thời gian giao dịch và gia tăng lúc cuối phiên đẩy thị trường chìm sâu trong sắc đỏ, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu lao dốc như năng lượng, công nghệ thông tin, nguyên vật liệu, chứng khoán, ngân hàng..., rổ VN30 có tới 23/30 mã giảm giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,88 điểm, về mức 1.269,89 điểm.