Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
VLA CTCP Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang | 10,300 | 100 | 0.5 |
Nguồn: cophieu68.vn
Trong phiên đáo hạn phái sinh khá xuôi khi VN-Index tăng hơn 6 điểm. Tuy nhiên khối ngoại lại bán ròng giá trị 3.107 tỷ đồng, chủ yếu là VIC với 2.040 tỷ đồng.
Việt Nam hiện được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội phát triển ngành logistics nhờ hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi,... không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp. Đồng thời, các dịch vụ đi kèm đã và đang đáp ứng kịp thời yêu cầu đa dạng của thị trường cũng như sự bùng nổ của thương mại điện tử thời gian gần đây.
Việc áp dụng chuyển đổi số trong logistics giúp giảm chi phí dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và tận dụng tốt hơn các cơ hội để phát triển thị trường, giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng logistics toàn cầu.
Logistics chiếm khoảng 4,5% GDP tại Việt Nam và đang tăng trưởng với tốc độ 14-16% mỗi năm.
Phiên giao dịch hôm nay (8/1) sắc đỏ trải dài ở hầu hết các nhóm ngành. Chỉ số VN-Index có lúc thủng 1.240 điểm, song nhờ lực bắt đáy của khối nội, thị trường thoát phiên giảm điểm.
VN-Index hồi phục mạnh sau khi giảm về hỗ trợ 1.240 điểm. Sắc xanh bao phủ thị trường với 16/19 ngành đi lên.
Lực cầu nhập cuộc trong phiên chiều giúp bảng điện tử tràn ngập sắc xanh, dưới trợ lực của các ông lớn TCB, CTG, MWG, GVR, MSN, HPG.
Xuất khẩu của Việt Nam tăng cao đạt con số kỷ lục trong năm 2024 là một trong những yếu tố tác động lớn tới sự tăng trưởng tích cực của ngành logistics trong năm 2025.
Mô hình Kết nối kinh tế trục cao tốc phía Đông (VEHEC) bước đầu đã thể hiện rõ việc tạo ra một chuỗi giá trị liên kết chặt chẽ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của từng tỉnh và cả vùng. Do đó, cần có những giải pháp khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương trong vùng.
Chỉ số chứng khoán hồi phục, đảo chiều tăng điểm thành công trong phiên chiều, nhưng thanh khoản rất thấp, chỉ khoảng 12.000 tỷ đồng. Cùng đó, khối ngoại cũng bán ròng phiên đầu năm mới. Chốt phiên giao dịch ngày 2/1, VN-Index tăng 2,93 điểm lên 1.269,71 điểm.
Lực cầu quay lại trong phiên chiều đã giúp VN-Index áp sát mốc 1.270 điểm, dưới sự dẫn dắt của các ông lớn VCB, CTG, HPG, BID, HVN, MSN.
Hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về logistics, Bộ Công Thương đang trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến năm 2050.
Phiên giao dịch cuối cùng của năm 2024 khá ảm đạm với thanh khoản yếu. VN-Index kết thúc năm 2024 ở mốc 1.266 điểm. Tuy nhiên, tính cả năm 2024, VN-Index vẫn tăng hơn 12%.
Các ông lớn ở nhóm ngân hàng gây áp lực lên thị trường phiên cuối năm, riêng ba mã CTG, VCB và BID đã lấy đi tổng cộng 3,6 điểm của VN-Index.
Năm 2025, ngành logistics Việt Nam sẽ có bước chuyển mình mạnh mẽ, tận dụng cơ hội từ chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, đầu tư và ứng dụng công nghệ để củng cố vai trò huyết mạch trong nền kinh tế.
Bước sang năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp ngành logistics bày tỏ sự lạc quan về triển vọng tăng trưởng khi có gần 42% đơn vị tham gia khảo sát của Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) đều khẳng định, tình hình kinh doanh sẽ khả quan hơn, thể hiện rõ niềm tin vào sự phục hồi mạnh mẽ và bền vững của ngành này trong thời gian tới.
Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương vừa công bố 10 sự kiện Logistics Việt Nam năm 2024.
Năm 2024, lĩnh vực Logistics Việt Nam diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện nổi bật, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương vừa công bố 10 sự kiện Logistics Việt Nam năm 2024.