Ngày 15/1, Cục Thống kê liên bang Đức (Destatis) thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã giảm 0,2% trong năm 2024.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường hy vọng Bắc Kinh và Tokyo tiếp tục nỗ lực tăng cường tin cậy lẫn nhau, đẩy mạnh hợp tác, quản lý bất đồng, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh, ổn định quan hệ song phương.
Ngày 15/1, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã tiếp phái đoàn liên minh cầm quyền Nhật Bản do Tổng thư ký đảng Dân chủ Tự do Hiroshi Moriyama và Tổng Thư ký đảng Công Minh Makoto Nishida dẫn đầu.
Số liệu vừa công bố cho thấy mức giảm GDP của Đức năm 2024 là 0,2%, đây là năm thứ hai liên tiếp nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào suy thoái. Trước đó, năm 2023, kinh tế Đức đã giảm 0,3%.
Các hoạt động được đẩy mạnh trong năm 2025 gồm tìm kiếm đối tác tiềm năng, gia tăng bán hàng, tích cực thu hồi các khoản phải thu và nợ khó đòi; đồng thời tiết giảm, sử dụng chi phí hợp lý trong quản lý, vận hành sản xuất.
Kết thúc năm 2024, lợi nhuận sau thuế lũy kế của Ladophar dự kiến đạt trên 7 tỷ đồng. Đây là kết quả tích cực sau 2 năm doanh nghiệp này liên tiếp ghi nhận lỗ lớn.
Theo thông báo từ US Steel, thời hạn ban đầu là ngày 2/2 nay được gia hạn đến ngày 18/6 sau lệnh của Tổng thống Joe Biden yêu cầu dừng thương vụ này hồi đầu tháng.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố danh sách 85 mã chứng khoán niêm yết trên HNX không được giao dịch ký quỹ (vay margin) trong quý I/2025.
Trong bối cảnh ngày càng nhiều quốc gia tập trung thu hút du khách quốc tế, Việt Nam đang tích cực khai thác các điểm mạnh chiến lược để tăng khả năng cạnh tranh. Việc kết hợp các loại hình logistics được coi là bệ đỡ với du lịch xanh để phát triển kinh tế bền vững.
Nhân dịp bà Karin Keller-Sutter nhậm chức Tổng thống Liên bang Thụy Sỹ, ngày 3/1, Chủ tịch nước Lương Cường đã gửi điện chúc mừng.
Nick Clegg từ chức Chủ tịch phụ trách Đối ngoại Toàn cầu ở Meta từ đầu năm 2025, và người thay thế ông là Joel Kaplan.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba nhấn mạnh quyết tâm của Chính phủ Nhật Bản sẽ mang lại một cuộc sống phồn vinh và tràn ngập nụ cười đến với tất cả người dân nước này.
Bên cạnh chiến tranh, xung đột vũ trang hay bạo lực, thế giới cũng đã chứng kiến rất nhiều bất ổn, khủng hoảng chính trị, bạo loạn, lật đổ… trong năm 2024. Nó cho thấy sự chia rẽ, bế tắc không chỉ đến từ các vấn đề quốc tế, mà còn trong lòng nhiều quốc gia trên khắp các châu lục.
Tăng trưởng tiền lương và đầu tư có thể thúc đẩy kinh tế Nhật trong năm tới, nhưng thuế quan của ông Trump là một nguồn rủi ro gây suy giảm tăng trưởng đối với nền kinh tế Nhật...
Ngày 28/12, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã không loại trừ khả năng sẽ kêu gọi tổ chức bầu cử Hạ viện cùng thời điểm với cuộc bầu cử Thượng viện đã được lên kế hoạch vào mùa Hè năm tới.
Màu sắc ảm đạm bao trùm các sự kiện đáng chú ý năm 2024 được các cơ quan truyền thông và các tổ chức chính trị - xã hội của Nhật Bản bình chọn.
Ngày 27/12, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã giải tán Hạ viện để mở đường cho một cuộc bầu cử trước thời hạn vào ngày 23/2/2025 sau sự sụp đổ của liên minh ba bên của Thủ tướng Olaf Scholz.
Bất ổn chính trị ở Đức và Pháp còn có thể dẫn đến sự dịch chuyển quyền lực sang các quốc gia thành viên EU khác như Hà Lan hoặc Tây Ban Nha, những nước đang được vận hành tốt hơn.
Đặt cược vào GKM, Chứng khoán APG lỗ khủng trong quý III. Nhiều lãnh đạo công ty đã bán hàng triệu cổ phiếu trong thời gian gần đây.
Chứng khoán APG đã đăng ký thoái bớt cổ phiếu LDP và GKM trong bối cảnh 2 mã này đang trượt dài về đáy.
Dự thảo Kế hoạch năng lượng chiến lược của Chính phủ Nhật Bản nêu rõ nước này sẽ sử dụng càng nhiều năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân càng tốt.
Mức độ tin cậy của người dân Nga đối với Tổng thống Vladimir Putin là 78%. Đó là kết quả của cuộc khảo sát do Tổ chức Ý kiến Công chúng Nga tiến hành từ 13 đến ngày 15/12, với 1,5 nghìn người Nga.
Ngày 20-12, liên minh các đảng cầm quyền của Nhật Bản đã thông qua kế hoạch cải cách thuế cho năm tài chính 2025 (bắt đầu từ tháng 4-2025) nhằm bảo đảm nguồn tài chính cần thiết cho chi tiêu quốc phòng.
Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu trong giai đoạn thách thức hiện nay.
Thủ tướng Shigeru Ishiba mang đến 'làn gió mới' cho Nhật Bản với chính sách đối nội sâu rộng, đối ngoại cân bằng, hướng tới hòa bình và phát triển bền vững.
Đức - quốc gia được đánh giá có nền chính trị ổn định nhất châu Âu - đang rơi vào khủng hoảng với những khó khăn chồng chất, với đỉnh điểm là sự sụp đổ của chính phủ ông Olaf Scholz.
Ngày 17/12, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua ngân sách bổ sung trị giá 13.900 tỷ yen (90 tỷ USD) cho tài khóa hiện tại (đến tháng 3/2025) để tài trợ cho một gói kích thích kinh tế mới.
Quốc hội Đức đã chấp thuận đề nghị của Thủ tướng Olaf Scholz về việc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với ông cũng như chính phủ, qua đó mở đường cho cuộc tổng tuyển cử sớm vào ngày 23.2.2025.
Thủ tướng Olaf Scholz đã thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội Đức hôm 16/12, chấm dứt chính phủ liên minh 3 đảng do ông lãnh đạo kể từ năm 2021.
Sau khi liên minh của ông Olaf Scholz sụp đổ, cuộc bầu cử sẽ diễn ra vào ngày 23/2, sớm hơn dự kiến 7 tháng.
Trang USA Today đưa tin Thủ tướng Đức Olaf Scholz không thể vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại quốc hội ngày 16.12, mở đường cho bầu cử sớm vào tháng 2 năm sau.
Ngày 16/12, Thủ tướng Đức Olaf Scholz không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, do đó mở đường cho cuộc bầu cử trước thời hạn dự kiến diễn ra vào ngày 23/2 tới.
Quốc hội liên bang (Hạ viện) Đức hôm qua 16/12 tiến hành cuộc bỏ phiếu tín nhiệm đối với chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz, bước đi chính thức đầu tiên hướng tới việc tổ chức bầu cử sớm.
Ngày 16/12, Quốc hội Đức chấp thuận đề nghị của Thủ tướng Olaf Scholz về việc rút lại sự tín nhiệm đối với ông cũng như chính phủ, qua đó mở đường cho cuộc tổng tuyển cử sớm vào ngày 23/2 tới.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã triệu tập một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm sau khi chính phủ liên minh của ông sụp đổ.
Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc hôm nay (16/12) bắt đầu các cuộc họp nhằm chuẩn bị cho phiên tòa luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Lãnh đạo đảng cầm quyền Hàn Quốc Han Dong-hoon hôm 16/12 tuyên bố ông từ chức khi quyết định luận tội Tổng thống Yoon được Quốc hội thông qua.
Sự bất ổn chính trị tại Pháp và Đức, hai nền kinh tế hàng đầu Liên minh châu Âu, đang làm suy yếu vai trò trụ cột của hai quốc gia này trong nỗ lực giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách đang gia tăng và sức cạnh tranh đang suy yếu của châu lục này, làm dấy lên mối lo ngại về tương lai bất ổn của Liên minh châu Âu.
Các giáo sư, chuyên gia, nhà lãnh đạo, quản lý của Chính phủ Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm với đoàn cán bộ Việt Nam về hệ thống công vụ chuyên nghiệp, chính sách chuyển đổi số, an sinh xã hội.
Ngày 7/12, một đảng tại Bắc Macedonia yêu cầu cấm TikTok sau sự việc học sinh bị thương do thực hiện thử thách đang là trào lưu trên nền tảng mạng xã hội.
Sáng 6/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, tại Thủ đô Tokyo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp lãnh đạo một số chính đảng lớn của Nhật Bản.
Sáng 6/12/2024, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp ông Saito Tetsuo, Chủ tịch Đảng Công Minh Nhật Bản.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, sáng 6/12, theo giờ địa phương, tại Thủ đô Tokyo Nhật Bản, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Nhật Bản Shii Kazuo; Chủ tịch Đảng công minh Nhật Bản Saito Tetsuo.
Nhà lãnh đạo đang bị bao vây sẽ bị thẩm vấn về các giao dịch của ông với một trong những ngân hàng có liên quan đến vụ 'cum-ex'.
Sáng 6/12 trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật bản, tại Thủ đô Tokyo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp ông Saito Tetsuo, Chủ tịch Đảng Công Minh Nhật Bản.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, sáng 6/12, tại thủ đô Tokyo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp ông Saito Tetsuo, Chủ tịch Đảng Công Minh Nhật Bản.
Sáng 6/12/2024, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật bản, tại Thủ đô Tokyo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp ông Saito Tetsuo, Chủ tịch Đảng Công Minh Nhật Bản.
Liên quan đến việc tổng thống Hàn Quốc ban bố lệnh thiết quân luật trong 6 giờ đồng hồ vào đêm 3/12, phe đối lập đã chính thức đệ trình Bản luận tội tổng thống lên Quốc hội. Với động thái này, cuộc khủng hoảng chính trị tại Hàn Quốc vẫn chưa có hồi kết.
Sau thời gian gián đoạn kể từ năm 2011, trong những năm gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu quay trở lại chủ trương phát triển điện hạt nhân với kỳ vọng nguồn năng lượng hạt nhân sạch có thể tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế và trung hòa carbon.