Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
VIF Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam - CTCP | 18,000 | 1,000 | 0.2 |
Nguồn: cophieu68.vn
Phiên giao dịch ngày 18/3, áp lực bán mạnh trong phiên chiều khiến thị trường quay đầu giảm điểm, cổ phiếu nhiều nhóm ngành như bất động sản, ngân hàng, chứng khoán, bán lẻ… cùng nhiều mã lớn lao dốc như GAS, LPB, POW, BSR, SHB, GVR… kéo VN-Index giảm 5,29 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.330,97 điểm
Trong bối cảnh ngành gỗ đạt kim ngạch xuất khẩu ấn tượng, nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội để ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận tích cực trong 2024. Các chuyên gia dự báo triển vọng kinh doanh của ngành năm nay phụ thuộc nhiều vào biến số thuế quan.
Phiên giao dịch ngày 13/3, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều kéo chỉ số đảo chiều chìm trong sắc đỏ, cổ phiếu nhiều nhóm ngành giảm mạnh như ngân hàng, năng lượng, bán lẻ, nguyên vật liệu, chứng khoán…, nhóm VN30 có tới 19 mã giảm, 9 mã tăng và 2 mã đứng giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 8,14 điểm, xuống mức 1.326,27 điểm.
Phiên giao dịch ngày 11/3 chứng kiến những diễn biến đầy kịch tính trên thị trường chứng khoán Việt Nam khi VN-Index bật tăng mạnh mẽ vào cuối phiên, khép lại với mức tăng 2,26 điểm (+0,17%) lên 1.332 điểm, bất chấp áp lực điều chỉnh từ thị trường tài chính quốc tế...
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 10/3, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường giảm đà tăng nhưng nhờ lực cầu duy trì tốt đã đẩy cổ phiếu nhiều nhóm ngành bật tăng như bất động sản, nguyên vật liệu, ngân hàng… cùng nhiều mã lớn như VCB, VIC, BCM, BID, VHM… đóng góp tích cực kéo VN-Index tăng 4,23 điểm khi chốt phiên, lên mức 1.330,28 điểm.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 7/3, thị trường duy trì sắc xanh suốt thời gian giao dịch và bật tăng trong phiên chiều nhờ lực cầu chiếm ưu thế, cổ phiếu các nhóm ngành bất động sản, ngân hàng, viễn thông… cùng các mã lớn như VIC, VCB, VHM, CTG, BID, MBB… tăng mạnh, giúp VN-Index tăng 7,83 điểm khi chốt phiên, lên mức 1.326,05 điểm.
Trong khi không ít nhà đầu tư vẫn đang nhọc nhằn tìm kiếm lợi nhuận thì phần lớn các quỹ mở đều đạt được hiệu suất ấn tượng trong năm 2024, nhiều quỹ vượt đỉnh cũ với lợi nhuận bỏ xa VN-Index. Bước sang năm mới, liệu phong độ này tiếp tục được duy trì, khởi động năm 2025 quỹ mở nào đang cho lợi nhuận tốt nhất?
Phiên giao dịch ngày 5/3, áp lực bán tăng mạnh từ đầu phiên chiều khiến thị trường không giữ được sắc xanh, cổ phiếu nhiều nhóm ngành như năng lượng, chứng khoán, nguyên vật liệu, ngân hàng, bán lẻ, phần mềm… giảm mạnh, rổ VN30 có tới 19 mã giảm, 7 mã tăng và 4 mã đứng giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 7,20 điểm, xuống mức 1.304,71 điểm.
Phiên giao dịch ngày 4/3, thị trường chìm trong sắc đỏ phần lớn thời gian giao dịch; lực cầu gia tăng giữa phiên chiều kéo chỉ số đảo chiều đi lên, cổ phiếu các nhóm ngành ngân hàng, bán lẻ… tăng mạnh cùng nhiều mã lớn như TCB, CTG, MBB, GVR, MSN, HVN… tác động tích cực, đẩy VN-Index tăng 2,54 điểm khi chốt phiên, lên mức 1.311,91 điểm.
Năm 2024 chứng kiến sự phân hóa mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, khi nhiều nhà đầu tư cá nhân chật vật tìm kiếm lợi nhuận thì các quỹ mở lại ghi dấu ấn với hiệu suất vượt trội, thậm chí nhiều quỹ còn bứt phá qua đỉnh cũ, bỏ xa VN-Index. Bước sang năm 2025, dù thị trường đối mặt với không ít thách thức nhưng một số quỹ mở vẫn khởi đầu đầy ấn tượng. Trong bối cảnh đó, quỹ nào đang dẫn đầu về lợi nhuận và chiến lược đầu tư nào sẽ giúp nhà đầu tư tối ưu hóa dòng vốn trong thời điểm đầu năm?
Một trong những ưu tiên hàng đầu của dự án là thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo. Bằng cách đánh giá thực trạng, xây dựng mạng lưới hỗ trợ và phân tích dữ liệu để nâng cao tiếng nói của phụ nữ, dự án đặt mục tiêu ít nhất 30% startup do phụ nữ lãnh đạo sẽ tham gia vào các sáng kiến quan trọng...
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam vừa ký kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động Dự án 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC)'.
Ngày 27-2, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã ký Biên bản trao đổi công hàm để khởi động 'Dự án phát triển Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia Việt Nam (NIC)'.
Phần lớn các quỹ mở đều đạt được hiệu suất tích cực trong năm 2024, nhiều quỹ vượt đỉnh cũ với lợi nhuận bỏ xa VN-Index. Bước sang năm mới, liệu phong độ này tiếp tục được duy trì, khởi động năm 2025 quỹ mở nào đang cho lợi nhuận tốt nhất?
Ngày 27-2 đã diễn ra lễ ký thỏa thuận nhằm hỗ trợ phát triển Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia Việt Nam với hình thức viện trợ ODA không hoàn lại.
Ngày 27/2, chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản đã kí kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động sáng kiến 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia'. Tổng số vốn đầu tư dự án là 51 tỷ đồng; thuộc diện vốn ODA không hoàn lại do Chính phủ Nhật Bản viện trợ.
Mục tiêu của dự án này là nhằm tăng cường hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp.
Phiên giao dịch ngày 25/2, thị trường giao dịch giằng co với sự phân hóa lan rộng ở nhiều nhóm ngành như ngân hàng, nguyên vật liệu, tiêu dùng, phần mềm… cùng nhiều cổ phiếu lớn (VCB, FPT, VNM, VPB, GVR, HPG…) giảm mạnh, khiến VN-Index đảo chiều giảm 1,40 điểm khi chốt phiên, về mức 1.303,16 điểm.