Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
LGC CTCP Đầu tư Cầu đường CII | 62,000 |
Nguồn: cophieu68.vn
KTT và TKG có nguy cơ bị hủy niêm vì vi phạm công bố thông tin hoạt động công ty.
VN-Index chốt phiên 14/11 giảm hơn 14 điểm, khi dòng tiền yếu kèm theo đó là sự mất kiên nhẫn của bên cầm cổ phiếu khiến áp lực bán tăng vọt vào cuối phiên.
VN-Index bị bán tháo dữ dội và giảm hơn 14 điểm, qua đó lùi về mốc 1.231 điểm, mức thấp nhất trong vòng 3 tháng qua.
Lực bán gia tăng khiến hầu hết cổ phiếu giảm giá, đẩy chỉ số VN-Index hạ hơn 14 điểm, xuống sát mức 1.230 điểm.
Áp lực từ nhóm cổ phiếu tài chính, với các công ty chứng khoán tạo sức ép lớn nhất đến chỉ số, khiến VN-Index giảm hơn 14 điểm.
Hơn 280 cổ phiếu giảm khiến VN-Index trải qua phần lớn thời gian giao dịch dưới tham chiếu và đóng cửa với mức giảm hơn 14 điểm, xuống 1.231,89 điểm.
Tháng 10/2024 ghi nhận có 21 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trị giá 19.678 tỷ đồng và 4 đợt phát hành ra công chúng trị giá 1.800 tỷ đồng. Tuy nhiên, chỉ có 1 đợt phát hành với giá trị vỏn vẹn 200 tỷ đồng đến từ doanh nghiệp ngành Xây dựng.
Chỉ số VN30 tăng gần 34 điểm đã giúp VN-Index vượt ngưỡng 1.515 điểm. Hầu hết các nhóm ngành đều giao dịch tích cực với sự dẫn đầu của nhóm bán lẻ; trong đó đáng chú ý là 'họ FLC' cũng được giải cứu sau nhiều phiên liên tục chất sàn.
Phiên giao dịch ngày 18/10, sắc xanh bao trùm lên nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn đã giúp thị trường bật tăng mạnh ngay từ đầu phiên. Tuy nhiên, áp lực bán gia tăng tại một số cổ phiếu trụ cột đã khiến VN-Index có lúc lùi xuống dưới mốc tham chiếu ở phiên chiều. Về cuối phiên, các mã trụ cột: GAS, VPB, PDR, PLX, HPG… giao dịch tích cực đã giúp VN-Index thoát khỏi sắc đỏ và tăng 2,83 điểm lên mức 1.395,53 điểm.
Phiên giao dịch ngày 14/2, áp lực bán trên diện rộng đã khiến các chỉ số chính chìm sâu trong sắc đỏ. Trong đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng bị bán tháo với STB và LPB giảm sàn; các mã: ACB, BID, CTG, HDB, MBB, TCB, TPB, VCB, VPB… cũng mất giá mạnh. Chốt phiên, VN-Index giảm 29,75 điểm xuống mức 1.471,96 điểm; HNX-Index cũng giảm 5,88 điểm xuống mức 421,01 điểm.
Ngày 25/2, chỉ số VN-Index hồi phục nhẹ sau phiên giảm khá sâu trước đó do chịu tác động tâm lý bởi chiến sự Nga - Ukraine. Dù vậy, về cuối phiên, áp lực bán gia tăng, chỉ số đóng cửa lùi về 1.498 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/2, VN-Index giảm hơn 7 điểm, toàn thị trường có tới 657 mã giảm, nhiều cổ phiếu bất động sản giảm sàn 'trắng bên mua'.
Theo số liệu được Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam công bố, có 8 mã chứng khoán khối ngoại sắp hết room; 1 mã đã vượt room sở hữu có hiệu lực vào ngày 11/1.
Theo số liệu được Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam công bố, có 19 mã chứng khoán mà khối ngoại sắp hết zoom và 1 mã chứng khoán đã vượt room sở hữu có hiệu lực vào ngày 9/12/2021.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 15/4, thị trường chịu áp lực bán mạnh vào cuối phiên, các cổ phiếu thuộc nhóm chứng khoán, ngân hàng và bất động sản lao dốc mạnh. Chốt phiên, VN-Index giảm 13,56 điểm xuống 1.458,56 điểm; HNX-Index giảm 6,98 điểm xuống 416,71 điểm; UPCoM-Index giảm 1,05 điểm xuống 112,36 điểm.
Áp lực bán có dấu hiệu tăng lên trong phiên chiều, khi nhiều cổ phiếu có lượng hàng về ngắn hạn đã có lãi. VN-Index lúc 2h15 chỉ còn tăng hơn 2 điểm và nếu không có nhịp đẩy giá ATC, thị trường sẽ khép lại một phiên tăng yếu. Khối ngoại xả ròng tới 318,1 tỷ đồng với cổ phiếu VN30 và giá trị bán chiếm tới 51% tổng giao dịch rổ này...
Phiên giao dịch ngày 14/2, thị trường ảm đạm, nhiều cổ phiếu lớn như VHM, BID, VCB, CTG, NVL, HPX, PDR,... lao dốc đẩy VN-Index thêm phiên giảm điểm. Chốt phiên, VN-Index giảm 5,06 điểm xuống 1.038,64 điểm; HNX-Index tăng 0,37 điểm lên 204,86 điểm; UPCoM-Index tăng 0,74 điểm lên 77,94 điểm.
Đóng cửa phiên chiều 8/12, sàn HoSE có 334 mã tăng (35 mã tăng trần) và 115 mã giảm, VN-Index tăng 9,51 điểm (+0,91%), lên 1.050,53 điểm.