Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
FMC CTCP Thực phẩm Sao Ta | 47,650 | 2,200 | 0.2 |
Nguồn: cophieu68.vn
Mặc dù toàn ngành tôm đang đối mặt với rủi ro thiếu hụt nguồn cung, giá tôm nguyên liệu tăng cao, triển vọng kinh doanh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) được đánh giá tiếp tục duy trì tích cực.
9 tháng đầu năm, doanh số tiêu thụ của CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC) ước đạt gần 187 triệu USD, hoàn thành 89% mục tiêu doanh thu năm nay.
Tính riêng trong tháng 9, sản xuất tôm thành phẩm của Sao Ta đạt 2.309 tấn, giảm nhẹ so với cùng kỳ. Tiêu thụ tôm thành phẩm 2.638 tấn, tăng 47% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu thủy sản trong 9 tháng đầu năm 2024 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái, đến cuối năm có thể hoàn thành vượt mức mục tiêu mang về 10 tỷ USD.
Mở rộng doanh số trong nửa đầu năm 2024, CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HoSE) tiếp tục duy trì đà tăng trưởng doanh số trong tháng 7, 8 và tháng 9/2024.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 9, ghi nhận doanh thu 30,16 triệu USD, tăng gần 49% so với cùng kỳ năm trước.
Sao Ta cho biết lượng sản xuất tôm thành phẩm trong tháng 9/2024 đạt 2.309 tấn; tiêu thụ tôm thành phẩm đạt 2.638 tấn, tăng 47% so với cùng kỳ.
Với thị trường chủ lực như Mỹ, liệu có là 'điểm sáng' vào các tháng cuối năm nay hay không vẫn đang là dấu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và tôm. Trong khi cá tra được dự đoán sẽ tiếp tục gia tăng đơn hàng thì con tôm Việt mặc dù có cơ hội so với đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn còn khó về giá cả, giữ thị phần, các rào cản thương mại, biến động thị trường...
SGI Capital nhận định các thông tin vĩ mô trong nước tích cực gần đây không còn có tác động tích cực lên dòng tiền trên thị trường chứng khoán. Môi trường hiện nay đang tiềm ẩn những rủi ro và biến động lớn trong khi tương đối khan hiếm các cơ hội rõ nét.
Ngành thủy sản Việt Nam đang chứng kiến sự hồi phục trong lợi suất đầu tư, song sự tăng trưởng chỉ ở mức trung bình so với thị trường chung. Các yếu tố như giá sản phẩm và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên từng nhóm thị trường đang tạo ra sự phân hóa rõ rệt trong mức sinh lời giữa các cổ phiếu.
Lượng tiêu thụ sản phẩm tôm trong tháng 8/2024 của Sao Ta (FMC) đã có đà phục hồi tốt, kéo tổng doanh số trong tháng tăng hơn 35% so với cùng kỳ.
Trong khi VN-Index mất hơn 12 điểm, phần lớn các ngành đều chìm trong sắc đỏ thì nhóm sản xuất thực phẩm vẫn duy trì đà thăng hoa khi sắc xanh lan tỏa.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng ngành thủy sản có triển vọng xuất khẩu cá tra dài hạn và ngành tôm tại thị trường Mỹ.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC) mới công bố tình hình hoạt động tháng 08/2024 với doanh số đạt 30,38 triệu USD, tăng xấp xỉ 36% cùng kỳ năm ngoái nhưng giảm gần 3% so với tháng trước.
Áp lực bán tăng mạnh khiến VN-Index mất tới gần 14 điểm trong phiên sáng nay. Các cổ phiếu họ FLC đồng loạt giảm sàn trắng bên mua, khối lượng bán giá sàn lên đến hàng trăm triệu đơn vị.
Sau giờ nghỉ trưa 28/3, thị trường chứng khoán (TTCK) rung lắc mạnh với lực bán gia tăng. Hàng loạt cổ phiếu 'họ FLC' bị tác động tiêu cực mạnh, kéo nhiều cổ phiếu khác ảnh hưởng khiến VN-Index mất hơn 22 điểm ngay phiên đầu giờ chiều.
Nhiều nhóm cổ phiếu lớn suy yếu khiến VN-Index chưa thể bứt phá mốc 1.500 điểm và chủ yếu xung quanh gần mốc tham chiếu. Dù vậy, cổ phiếu thủy sản, dệt may, phân bón vẫn tăng mạnh.
Mặc dù nhóm thủy sản, dệt may, bán buôn - bán lẻ, phân bón - hóa chất đồng loạt nổi sóng song sức tăng của nhóm này cũng chưa đủ nâng thị trường khiến VN-Index vẫn đi ngang và chưa quay lại mốc 1.500 điểm.