Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
DBD CTCP Dược - Trang thiết bị Y tế Bình Định | 58,700 | 23,100 | 0.1 |
Nguồn: cophieu68.vn
Năm 2024 đánh dấu năm thứ 9 liên tiếp dược phẩm Bidiphar (DBD) góp mặt trong bảng xếp hạng các doanh nghiệp dược phẩm uy tín nhất Việt Nam với vị trí Top 4, tăng 1 bậc so với năm 2023.
Phiên sáng 4/12 chứng kiến sự 'bứt tốc' của cổ phiếu PMC (CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedic) sau chuỗi tăng giá ấn tượng. Với mức tăng trần lên 128.700 đồng, thị giá cổ phiếu PMC tiếp tục đánh dấu kỷ lục mới.
Trái ngược với diễn biến lình xình trong thời gian gần đây của thị trường chung, nhóm cổ phiếu ngành dược vốn được mệnh danh là nhóm cổ phiếu phòng thủ lại hấp dẫn dòng tiền, giúp thị giá nhiều mã trong nhóm này tăng mạnh.
Không nhiều diễn biến đáng chú ý của VN-Index khi tiếp tục dao động giằng co với biên độ hẹp, 'dò đường' tìm kiếm xu hướng. Trong khi đáng chú ý hơn là ở một số mã riêng lẻ như BVH, VTP, YEG...hay đà tăng của các cổ phiếu ngành dược phẩm, y tế.
Tuần giao dịch từ 25 đến 29/11 chứng kiến thị trường tiếp tục hồi phục với biên độ khá tốt. Các chuyên gia dự đoán tuần giao dịch tiếp theo chỉ số VNIndex có thể tăng tiếp, hướng đến ngưỡng cản mạnh 1300 điểm.
DBD hiện đang giao dịch tại P/E là 11.9x, cao hơn một chút so với mức trung bình kể từ khi niêm yết là 11.4x và thấp hơn P/E trung bình toàn ngành dược phẩm là 22.6x. Chứng khoán Phú Hưng đưa ra khuyến nghị 'mua' đối với DBD tại giá hợp lý là 68.000 VND/cổ phiếu, tương ứng tiềm năng tăng giá là 38%
Thị trường đã có những pha biến động trái ngược với tâm lý của nhà đầu tư và đặc điểm của thị trường vốn dĩ đã khó lường trong ngắn hạn – cuộc đời đầu tư quả thật không như mơ.
Trong phiên giao dịch ngày 29/11, lực cầu dần gia tăng mạnh từ cuối phiên sáng đã giúp sắc xanh lan tỏa khắp các nhóm ngành. Tâm điểm phiên này là nhóm cổ phiếu bảo hiểm bất ngờ nổi sóng, trong đó BVH và MIG tăng trần. Chốt phiên, VN-Index tăng 8,35 điểm và lên mức 1.250,46 điểm.
Chốt phiên, sàn HoSE có 193 mã tăng và 181 mã giảm với sự giằng co tích cực, VN-Index tăng 0,14 điểm (+0,01%), lên 1.242,11 điểm.
Dù khởi đầu một cách đầy hứa hẹn, chỉ số VN-Index thu hẹp đà tăng trong phiên chiều 28/11 dưới áp lực chốt lời và thanh khoản vẫn ở mức thấp.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục giảm mạnh giao dịch và hãm đà mua ròng với giá trị chỉ đạt gần 30 tỷ đồng, trong đó tâm điểm bán tập trung vào các cổ phiếu tài chính gồm chứng khoán và ngân hàng.
Trong khi các bluechip ít thay đổi và phân hóa mạnh khiến VN-Index không rõ xu hướng, thì một bộ phận dòng tiền, dù không lớn nhưng cũng đã có cho tín hiệu dịch chuyển nhất định đến các mã vừa và nhỏ để tìm kiếm cơ hội ngắn hạn.
Cổ phiếu nhóm công nghệ, viễn thông có ngày giao dịch khởi sắc. Sắc xanh tập trung hầu hết ở các mã thuộc 'họ' Viettel và FPT như FPT, FRT, CTR, VGI, VTK, VTP.
Tại ngưỡng kháng cự 1.240 điểm, nhà đầu tư hôm nay (28/11) vẫn giữ tâm lý thận trọng khi giảm giải ngân và chốt lời từng phần. VN-Index tiếp tục đi ngang với thanh khoản thấp.
Sự tích cực chiếm thế trong nhóm ngân hàng và công nghệ, nổi bật là các mã CTG, VIB, TCB, ACB, HDB, FPT đã đóng góp tăng điểm vào VN-Index.
Sức ép tiếp tục kiềm chế giao dịch trong phiên chiều, thậm chí có lúc đẩy VN-Index giảm xuống mức 1240,91 điểm. Tuy nhiên khả năng cân bằng từ dòng tiền mua vào vẫn khá tốt, giữ cho các biến động chỉ mang tính rung lắc nhẹ trên nền thanh khoản rất thấp...
Diễn biến tăng của VN-Index vẫn giữ được trọn phiên sáng nay, nhưng độ cao đang hạ dần. Thanh khoản sàn HoSE xấp xỉ sáng hôm qua và các trụ vẫn khá ổn định...
Việc thiếu vắng chất xúc tác trên thị trường đang khiến giao dịch trở nên khó khăn và không rõ xu hướng, khiến nhà đầu tư vẫn đặt mình trong trạng thái phòng thủ, thận trọng cao.