Sông Hồng (hay Hồng Hà, còn có các tên gọi khác là sông Cái, sông Cả, sông Thao, Nhị Hà, Nhĩ Hà) là con sông có tổng chiều dài là 1.149 km bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc chảy qua miền Bắc Việt Nam và đổ ra vịnh Bắc Bộ, trên đất Việt Nam dài 556 km. Ngược sông Hồng từ cửa Ba Lạt (Thái Bình) - nơi sông Hồng hòa nhịp cùng biển cả lên Lào Cai - nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt có hơn 30 cây cầu đã bắc qua sông.
Thủy đoàn I, Cục Cảnh sát Giao thông, Bộ Công an, phối hợp với các lực lượng chức năng Nam Định bắt giữ 5 tàu khai thác cát trái phép tại ven biển thuộc huyện Giao Thủy, thu giữ số lượng lớn cát.
Thủy đoàn I, Cục Cảnh sát giao thông chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng tỉnh Nam Định phát hiện, bắt giữ 5 tàu khai thác cát trái phép tại khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định).
Chiều 7/10, Đại tá Nguyễn Văn Chiêu, Thủy đoàn trưởng, Thủy đoàn I, Cục Cảnh sát giao thông cho biết, đơn vị vừa chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng tỉnh Nam Định phát hiện, bắt giữ 5 tàu khai thác cát trái phép tại khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định).
Ngày 7.10, Đại tá Nguyễn Văn Chiêu, Thủy đoàn trưởng, Thủy đoàn I, Cục CSGT cho biết, đơn vị vừa chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng tỉnh Nam Định bắt giữ 5 tàu khai thác cát trái phép tại khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định).
Thủy đoàn I (Cục CSGT, Bộ Công an) chủ trì, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ tỉnh Nam Định bắt giữ 5 tàu khai thác cát trái phép tại khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định), thu giữ số lượng lớn cát.
Ngày 7/10, Cục CSGT cho biết, Thủy đoàn I vừa chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng tỉnh Nam Định bắt giữ 5 tàu khai thác cát trái phép tại khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định).
Ngày 7/10, Đại tá Nguyễn Văn Chiêu, Thủy đoàn trưởng, Thủy đoàn I, Cục CSGT cho biết, đơn vị vừa chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng tỉnh Nam Định bắt giữ 5 tàu khai thác cát trái phép tại khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định).
Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, có tổng chiều dài khoảng hơn 1.100km, chảy qua nhiều tỉnh, thành của Việt Nam trước khi đổ ra biển Đông.
Là dòng sông có tính biểu tượng của một nền văn minh lúa nước vùng đồng bằng Bắc Bộ, Sông Hồng mang lại nhiều giá trị văn hóa đặc thù và đáng trân trọng của người Việt Nam.
Cơn bão số 3 Yagi đã gây thiệt hại nặng về người và tài sản cho nhiều địa phương ở miền Bắc. Diễn biến về đường đi, cấp độ, đặc điểm của cơn bão ngay khi vào Biển Đông đã xuất hiện nhiều quy luật dị thường.
Bão số 3 tàn phá miền Bắc hơn 3.200 ngôi nhà; 2 vợ chồng bị chó cắn, 3 tháng sau người vợ tử vong...
Cường độ bão khi vào đất liền mạnh nhất trong 30 năm qua, thời gian quần thảo lâu, vùng bão đi qua có địa hình khá bằng phẳng, đông dân cư là những yếu tố khiến bão YAGI có sức tàn phá kinh hoàng.
Bão Yagi sau khi đi vào đất liền các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng đã gây gió mạnh, mưa lớn khiến nhà cửa và tài sản của người dân bị thiệt hại nặng, hệ thống điện, nước, mạng di động bị tê liệt hoàn toàn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lên phương án hỗ trợ khôi phục sản xuất nông nghiệp và hỗ trợ thiệt hại về nhà cửa đối với những hộ dân ảnh hưởng bởi bão số 3 Yagi.
Bão số 3 là cơn bão mạnh nhất trên Biển Đông trong vòng 30 năm qua. Theo thống kê chưa đầy đủ về thiệt hại sau bão, có ít nhất 9 người chết, 3.279 nhà ở bị hư hỏng; 401 cột điện bị gãy đổ...
Bão số 3 (bão Yagi) sau khi đi sâu vào đất liền đêm 7/9 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm mạnh cấp 6 (39-49 km/giờ), giật cấp 7, tiếp tục gây mưa to đến rất to.
Vào lúc 17 giờ ngày 7-9, Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão Yagi (bão số 3) tại đảo Bạch Long Vĩ có gió giật mạnh cấp 13, giật cấp 14; Đảo Cô Tô có gió mạnh cấp 13, giật cấp 16; Tiên Yên (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 9, giật cấp 11; Đầm Hà (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 10, giật cấp 13; Cửa Ông (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 12, giật cấp 14; Cát Hải (Hải Phòng) gió mạnh cấp 11, giật cấp 14; Đông Xuyên (Hải Phòng) gió mạnh cấp 10, giật cấp 12; Ba Lạt (Thái Bình) gió mạnh cấp 9, giật cấp 12; Văn Lý (Nam Định) gió mạnh cấp 7, giật cấp 8; Lục Ngạn (Bắc Giang) gió mạnh cấp 9, giật cấp 11…
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn, đêm qua (7/9), sau khi đi sâu vào đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ, bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi bản tin cập nhập về diễn biến mới nhất của bão số 3 trên đất liền.
Trong đêm nay (7/9) và ngày mai, thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc sẽ vẫn hứng chịu các trận mưa lớn. Nam Định, Thái Bình, Hải Dương và Hà Nội sẽ có thể bị ngập lụt nặng nề.
Chiều 7/9, tại buổi họp báo Chính phủ, ông Phạm Đức Luận, Cục trưởng Cục Quản lý đê điều về Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) đã cung cấp thông tin về tình hình bão Yagi (bão số 3).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 3 đang tiến gần vào khu vực giữa Hải Phòng và Quảng Ninh. Gió mạnh đã ghi nhận hồi 10h20 ngày 7/9/2024): Cô Tô (Quảng Ninh) cấp 12, giật cấp 15; Cửa Ông (Quảng Ninh): cấp 12, giật 14; thành phố Hải Phòng: cấp 7, giật cấp 9; Thái Bình cấp 7, giật cấp 10; Hải Dương cấp 6, giật cấp 8.
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, tại Hải Dương gió mạnh cấp 12, giật cấp 13; Lục Ngạn (Bắc Giang) gió mạnh cấp 9, giật cấp 11; Hưng Yên gió mạnh cấp 8, giật cấp 11; Bắc Giang gió mạnh cấp 7, giật cấp 9; Bắc Ninh gió mạnh cấp 7, giật cấp 10. Tâm bão đã đến Thủ đô Hà Nội...
Hồi 20h, bản tin phát đi của Đài khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ cho biết, dự báo 19h ngày 8/9, bão số 3 (bão Yagi) sẽ đi sâu vào đất liền, suy yếu và tan dần.
Theo thông tin mới nhất từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, đến 20h ngày 7.9, vị trí tâm bão số 3 (bão Yagi) vào khoảng 21.0 độ Vĩ Bắc; 105.8 độ Kinh Đông, trên đất liền Thủ đô Hà Nội.
Hà Nội mặc dù có gió và mưa, cây đổ nhiều trong chiều 7/9 nhưng chưa phải lúc bão mạnh nhất. Khu vực đồng bằng Bắc Bộ trong đó có thủ đô Hà Nội gió mạnh nhất từ khoảng 19h ngày 7/9 đến 1h ngày 8/9. Trưa 8/9, khu vực thành phố Hà Nội tương đối an toàn.
Hồi 19 giờ ngày 7/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc, 106 độ Kinh Đông, trên đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (89-117km/h), giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h.
Đổ bộ vào đất liền Quảng Ninh- Hải Phòng từ đầu giờ chiều nay nhưng bão số 3 gần như không suy yếu, đồng thời quần thảo khắp Đông Bắc bộ trong nhiều giờ đồng hồ.
Hồi 19 giờ ngày 7/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc; 106,0 độ Kinh Đông, trên đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 - 11 (89 - 117 km/h), giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15 - 20 km/h.
22h hôm nay (7/9), bão số Yagi xuống cấp 8-9, giật cấp 11 khi vào Hà Nội. Trong 3 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 15-20km/h.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa quyết định cho phép các trạm thu phí BOT được mở barie để tạo thuận tiện cho chủ phương tiện được lưu thông thuận tiện, an toàn qua các trạm thu phí.
Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc quyết liệt để ứng phó bão số 3, đặc biệt Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm rất quan tâm chỉ đạo; Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành liên tiếp 3 Công điện
Bão Yagi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội vào đêm nay, sau đó di chuyển theo hướng Tây và suy yếu dần thành áp thấp vào rạng sáng 8/9.
Bản tin lúc 18 giờ ngày 7/9 của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, bão số 3 đang đổ bộ trên đất liền Quảng Ninh – Hải Phòng – Hải Dương.
Hồi 16 giờ ngày 07/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 20,8 độ Vĩ Bắc; 106,5 độ Kinh Đông, trên đất liền Quảng Ninh-Hải Phòng. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (103-133km/h), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 15-20km/h.
Bão Yagi đã làm 4 người chết (Quảng Ninh 3, Hải Dương 1) và 78 người bị thương (Quảng Ninh 58, Hải Phòng 20).
EVNHANOI cho hay đơn vị đang tập trung theo dõi diễn biến cũng như thiệt hại do cơn bão gây ra và khẩn trương cấp điện trở lại trong thời gian sớm nhất để đảm bảo cung ứng điện an toàn, liên tục và ổn định.
Sau khi đổ bộ vào đất liền, bão số 3 di chuyển chậm trong Đồng bằng Bắc Bộ. Tâm bão hiện đang ở khu vực Kinh Môn (Hải Dương) và hoàn lưu của bão gây mưa lớn diện rộng, trong đó có khu vực Hà Nội.
'Bão số 3 là cơn bão rất mạnh, mạnh nhất trong 30 năm qua ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh Bắc Bộ' - ông Phạm Đức Luận, Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) nhận định.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8, đại diện Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã cung cấp thông tin mới nhất về tình hình cơn bão số 3 và công tác ứng phó, giải pháp để giảm nhẹ thiệt hại.
Thông tin về cơn bão số 3, ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, đối với khu vực Hà Nội, chiều 7/9, mặc dù có gió và mưa, cây đổ nhiều nhưng chưa phải lúc bão mạnh nhất; gió bắt đầu lặng từ 1h sáng ngày 8/9 nhưng mưa có thể kéo dài đến 8-9h sáng ngày 8/9. Trưa ngày 8/9, khu vực thành phố Hà Nội tương đối an toàn.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (bão Yagi), UBND thành phố Hải Phòng yêu cầu nhân dân trên địa bàn không ra khỏi nhà trước 20 giờ 00 phút ngày 7/9.
Ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, chiều 7/9, bão số 3 đã ảnh hưởng đến khu vực Hà Nội gây ra gió và mưa, cây đổ nhiều nhưng chưa phải lúc bão mạnh nhất. Dự báo Đồng bằng Bắc Bộ (trong đó có thủ đô Hà Nội) gió mạnh nhất từ khoảng 19h ngày 7/9 đến 1h ngày 8/9.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 17h ngày 7/9, vị trí tâm bão YAGI trên đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng - Hải Dương. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 11-12 (103-133km/h), giật cấp 15.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các địa phương ven biển chịu ảnh hưởng của bão số 3 duy trì cấm đường, hạn chế tối đa người dân ra khỏi nhà đến 20 giờ hôm nay.
Cập nhật mới nhất bão số 3 (17h ngày 7/9) vị trí tâm siêu bão ở khoảng 20.9 độ Vĩ Bắc; 106.3 độ Kinh Đông, trên đất liền Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương.