Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
VGT Tập đoàn Dệt May Việt Nam | 12,000 | 1,000 | -0.4 |
Nguồn: cophieu68.vn
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030 với sự tham dự của lãnh đạo Đảng ủy Chính phủ; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan và 180 đại biểu đại diện cho hơn 1.500 đảng viên trong Đảng bộ Vinatex.
Giai đoạn 2025 - 2030 tiếp tục là thời kỳ thế giới đối mặt với nhiều biến động. Vinatex đặt mục tiêu tăng trưởng 2 con số, chuyển dần trọng tâm từ phát triển nhanh sang phát triển xanh
Vinatex đặt mục tiêu tăng trưởng hai con số; Sao Ta báo cáo tăng trưởng doanh số 43% nửa đầu năm; Vietravel Airlines đón máy bay đầu tiên thuộc sở hữu của mình; GELEX thành lập công ty con về đầu tư...
Đây là chia sẻ từ Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas). Ông cho biết tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may của Việt Nam hiện nay khoảng 40%, khoảng 60% nguyên phụ liệu là nhập khẩu, trong đó 80% là nguyên liệu từ Trung Quốc.
HNN.VN - Sáng 27/6, Đảng bộ Công ty CP Dệt may Huế tổ chức Đại hội lần thứ XV, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Đến dự và chỉ đạo đại hội có các ông: Nguyễn Thanh Bình, UVTV Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố; Lê Tiến Trường, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam.
Kỳ vọng kết quả kinh doanh quý II/2025 tích cực là một trong những động lực chính để duy trì đà tăng trưởng của thị trường chứng khoán.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (mã cổ phiếu VGT) ước tính lợi nhuận hợp nhất trong nửa đầu năm nay đạt 556 tỷ đồng, tăng 97% so với cùng kỳ năm 2024 và đã hoàn thành 61% mục tiêu lãi cả năm.
Trong 5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 17,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2024. Với lượng đơn hàng dồi dào cùng sự huy động tổng lực dồn cho sản xuất vừa qua đã giúp doanh nghiệp tối ưu lợi nhuận, từng bước hoàn thành các mục tiêu.
Nhật Bản là một trong những thị trường xuất khẩu lớn và ổn định của Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành dệt may và giày dép nhờ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường nổi tiếng khó tính, đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ có năng lực sản xuất mà còn phải nâng tầm chất lượng, đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường và xã hội khắt khe.
Trước áp lực thiếu lao động và yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang chuyển hướng đầu tư ra nước ngoài. Đồng thời hoàn thiện chuỗi cung ứng nguyên liệu trong nước nhằm nâng cao giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh.
Hơn cả một nhà phát triển hạ tầng, Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Bảo Minh đang tạo dựng một hệ sinh thái công nghiệp kiểu mẫu, theo hướng thân thiện môi trường, số hóa toàn diện và gắn bó sâu sắc với đời sống người lao động.
5 tháng đầu năm 2025, ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 17,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2024, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 1,6 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp khá tốt…
Dù lợi nhuận đạt mức tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm trước trong 6 tháng đầu năm nhưng các doanh nghiệp dệt may cho rằng, vẫn phải thận trọng trong giai đoạn tới, do kết quả đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ chưa 'ngã ngũ' và đang xuất hiện nhiều biến động khác trên thị trường.
Xác định bối cảnh thị trường dệt may nửa đầu năm 2025 là rất đặc thù, song theo đánh giá của ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tăng trưởng và lợi nhuận trong thời gian này vẫn khá tốt. Sau ngày 9-4 khi Mỹ công bố việc hoãn thuế đối ứng, đơn hàng dệt may dồn dập, thậm chí có những đơn hàng yêu cầu giao ngay tháng 7.
Tăng trưởng lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) vượt xa tăng trưởng về doanh thu, với lợi nhuận hợp nhất gần 556 tỷ đồng, bằng 61% kế hoạch năm và tăng 97% so với cùng kỳ.
Lợi nhuận Vinatex tăng gần gấp đôi trong 6 tháng đầu năm 2025, đạt gần 556 tỷ đồng bất chấp thị trường dệt may quốc tế biến động. Tuy nhiên, Tập đoàn quyết định tạm hoãn chuyển sàn niêm yết và không chia cổ tức năm 2024 – lần đầu tiên sau gần một thập kỷ...
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), cho biết mặc dù thị trường liên tục biến động khó lường, nhưng với sự chủ động, linh hoạt trong điều hành, nửa đầu năm 2025 Vinatex vẫn giữ được mạch tăng trưởng từ nửa cuối năm 2024.
Ngày 20/6, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức gặp mặt báo chí, thông báo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phong trào công nhân lao động 6 tháng đầu năm và một số hoạt động trọng điểm của tập đoàn năm 2025.