Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
VBH CTCP Điện tử Bình Hòa | 11,400 |
Nguồn: cophieu68.vn
Giao dịch trên thị trường UPCoM tháng 2/2024 có diễn biến tăng cả về điểm chỉ số và thanh khoản. Tuy nhiên, giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài giảm mạnh so với tháng 1/2024.
So với tháng đầu năm, chỉ số UPCoM Index tháng 2/2024 tăng 3,1%, giá trị giao dịch (GTGD) trên thị trường này tăng mạnh 17,46% cho thấy dòng tiền lớn đang nhập cuộc sau Tết Nguyên đán.
Thống kê từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, giao dịch trên thị trường UPCoM tháng 2 tăng cả về điểm chỉ số và thanh khoản; trong đó, giá trị giao dịch bình quân đạt hơn 843 tỷ đồng/phiên, tăng 17,46% so tháng trước.
Kết thúc phiên sáng, độ rộng thị trường ghi nhận 325 mã giảm trong khi có 300 mã tăng. Rõ ràng, sắc xanh đã không còn lan tỏa như nửa đầu phiên sáng. Sắc xanh trở nên yếu thế dần về cuối phiên sáng, tuy nhiên, VN-Index vẫn giữ được mức tăng nhờ động lực từ các cổ phiếu trụ, đặc biệt là nhóm ngân hàng.
Sau phiên khởi sắc, thị trường chứng khoán lại ghi nhận diễn biến giằng co. Mặc dù bên mua liên tục nâng đỡ thị trường nhưng lực bán vẫn có phần chiếm ưu thế khiến chỉ số không thể thoát khỏi sắc đỏ cuối phiên.
Sau chuỗi 6 phiên giảm sàn liên tiếp, cổ phiếu QCG của Công ty CP Quốc Cường Gia Lai đã ngắt chuỗi giảm và tăng trần 2 phiên liên tiếp.
Trong phiên giao dịch chiều 30/7, thị trường chứng khoán có nhiều diễn biến phức tạp. Có lúc tăng điểm trở lại sắc xanh, có lúc giảm tới hơn 10 điểm. Tuy nhiên kết phiên, chỉ số quay trở về gần dưới mốc tham chiếu.
Mặc dù lực mua gia tăng mạnh cuối phiên giao dịch, nhưng thị trường chứng khoán vẫn không tránh khỏi giảm phiên thứ 3 liên tiếp.
Kết phiên hôm nay 29/8, VN-Index đóng cửa tăng 0,03 điểm, tiếp tục 'dậm chân' tại mốc 1.281 điểm trong 3 phiên liên tiếp.
Các Hiệp hội ngành hàng đều cho rằng các gói hỗ trợ và chính sách để 'trợ lực' cho doanh nghiệp đều đã được Chính phủ, các bộ, ngành thông báo cụ thể, rất kịp thời và thiết thực. Tuy nhiên, thực tế là doanh nghiệp không dễ tiếp cận các gói hỗ trợ này.
Thanh khoản thị trường giảm so với phiên giao dịch trước đó, với khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index đạt hơn 366 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị đạt hơn 9.2 nghìn tỷ đồng...
Thanh tra Chính phủ vừa công bố phát hiện nhiều vi phạm trong quá trình cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước tại DIC Corp. Sau khi thông tin tiêu cực này được công bố, cổ phiếu DIG của công ty này bị bán tháo mạnh, có lúc giảm gần 7% xuống 23.400 đồng.
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index giảm 4,64 điểm, về mức 1.251,71 điểm; HNX-Index tăng 0,52 điểm, lên mức 232,42 điểm. Độ rộng toàn thị trường nghiêng về bên mua với 341 mã tăng và 325 mã giảm. Sắc đỏ có phần lấn lướt trong rổ VN30-Index với 18 mã giảm, 10 mã tăng và 2 mã tham chiếu.
Theo Công ty cổ phần Điện tử Bình Hòa (mã VBH - sàn UPCoM), tính đến ngày 31/12/2022, tổng tiền nợ khó đòi từ các đối tác, khách hàng là hơn 10 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 30/7, áp lực bán gia tăng trở lại khiến VN-Index không giữ được đà tăng điểm đầu phiên chiều, cổ phiếu nhiều nhóm ngành quay đầu giảm cùng nhiều cổ phiếu như DBC, LIG, CMX, HBC, SMC, VIX, MBB, HNG… lao dốc, kéo VN-Index đóng cửa giảm 1,54 điểm, dừng tại mức 1.245,06 điểm.
Kết phiên giao dịch hôm nay, VN-Index giảm 1,54 điểm, tương ứng mức 1.245,06 điểm. HNX-Index giảm 1,65 điểm, ở mức 235,87 điểm. Trong khi cả 3 sàn đều đỏ thì rổ VN30 tăng 2,09 điểm, lên mức 1.287,82 điểm.
Nhà đầu tư vẫn dè dặt trong giải ngân khiến thanh khoản thấp, khối ngoại tiếp tục bán ròng và sắc đỏ lan rộng ra nhiều nhóm cổ phiếu.
Cổ phiếu TLG của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long là mã bị khối ngoại xả mạnh nhất trong phiên hôm nay với hơn 177 tỷ đồng.