Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
VIC Tập đoàn VINGROUP - CTCP | 40,450 | 181,700 |
Nguồn: cophieu68.vn
Trong phiên đáo hạn phái sinh khá xuôi khi VN-Index tăng hơn 6 điểm. Tuy nhiên khối ngoại lại bán ròng giá trị 3.107 tỷ đồng, chủ yếu là VIC với 2.040 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 16/1, thị trường bật tăng mạnh ngay từ khi mở cửa với sắc xanh lan tỏa khắp bảng điện tử, nhưng sau đó nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch phân hóa khiến các chỉ số chính có nhịp rung lắc. VN-Index hồi phục ở cuối phiên là nhờ sự trợ giúp của các cổ phiếu lớn như: VCB, SSI, VNM, VTP, VND. Chốt phiên, VN-Index tăng 6,18 điểm, lên mức 1.242,36 điểm.
VN-Index chốt phiên giao dịch ngày 16/1/2025 trong sắc xanh, nhờ sự nâng đỡ của nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn. Trong đó, VIC ghi nhận giao dịch thỏa thuận gần 9,9 triệu cổ phiếu, với quy mô hơn 2.000 tỷ đồng.
Tập đoàn Vingroup (mã cổ phiếu VIC) vừa quyết định tham gia góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Nghiên cứu phát triển và ứng dụng Người máy đa năng VinMotion.
Trong tuần tới từ ngày 20-24/1, có 11 doanh nghiệp chốt quyền họp đại hội cổ đông; trong đó có những doanh nghiệp mà cổ phiếu là tâm điểm chú ý trên thị trường chứng khoán như: VIC, KBC, LPB, SBB...
Hôm nay 16/1, có 7 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư trên thị trường như: VIC, HNG, KSV...
Tại Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm 2024 của Vingroup, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup Phạm Thu Hương đang sở hữu hơn 170 triệu cổ phiếu VIC. Tính theo thị giá cổ phiếu VIC giao dịch phiên sáng 15/1 ở mức 40.100 đồng/CP, tổng giá trị tài sản của bà Hương đạt mức hơn 6.800 tỷ đồng.
Quỹ SK Investment Vina II, đơn vị thành viên của SK Group (Hàn Quốc), sẽ chuyển nhượng hơn 50,8 triệu cổ phiếu VIC của Tập đoàn Vingroup.
Thời gian thực hiện giao dịch từ ngày 16/1 tới ngày 14/2 tới đây. Mục đích giao dịch là nhằm tái cơ cấu danh mục đầu tư.
Những thông tin vĩ mô tích cực đã giúp thị trường chứng khoán hồi phục trong tuần qua (từ 13 - 17/1), mở ra những kỳ vọng cho tuần giao dịch cuối cùng năm Giáp Thìn để bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, trong bối cảnh mùa báo cáo tài chính quý IV/2024 đã đến.
Sở GTVT vừa phản hồi Vingroup về đề xuất phương án đầu tư tuyến metro kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ. Đáng chú ý, Vingroup muốn tự chi toàn bộ chi phí nghiên cứu dự án.
Bên cạnh nhà đầu tư trong nước nỗ lực để giúp thị trường hồi phục, khối ngoại vẫn giao dịch tiêu cực và đẩy mạnh bán ròng với giá trị lên tới gần 5.000 tỷ đồng, trong đó một mã lớn bị xả tới hàng nghìn tỷ đồng.
Sau khi cổ phiếu đầu tư công bứt phá vào phiên trước, trong phiên giao dịch này, cổ phiếu 'hoa tiêu' thị trường làm chứng khoán tiếp tục tăng tích cực góp phần lan tỏa khắp thị trường.
Điểm đặc biệt tại các gia đình tỷ phú Việt Nam là nếu thế hệ F2 tham gia điều hành doanh nghiệp sẽ chỉ nắm lượng cổ phần rất nhỏ và ngược lại.
Tâm lý bi quan trên thị trường chứng khoán tiếp tục được giải tỏa, qua đó giúp VN-Index tăng phiên thứ 2 liên tiếp lên mốc 1.242 điểm.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần qua (13 - 17/1) hồi phục tích cực sau giai đoạn giảm điểm mạnh. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch đang duy trì mức thấp phản ánh tâm lý thận trọng của nhà đầu tư vẫn còn hiện hữu. Ngoài ra, việc khối ngoại liên tục bán ròng trong thời gian gần đây cũng là yếu tố không mấy tích cực với thị trường.
Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam đầu năm 2025 đang chứng kiến những chuyển biến đáng chú ý. Trong khi các nhà đầu tư nội đang có xu hướng thu hẹp vốn, các nhà đầu tư nước ngoài lại gia tăng sự quan tâm đến thị trường này.
Một phiên đáo hạn phái sinh bình yên, thậm chí là khá tích cực nếu nhìn từ diễn biến kéo điểm số cuối ngày cũng như độ rộng duy trì khả quan suốt cả ngày. Mặc dù VN-Index có thể chao đảo đôi chút trong phiên, nhưng dòng tiền vẫn lựa chọn đích đến cụ thể. Nhóm cổ phiếu chứng khoán, bất động sản hôm nay nhiều mã vẫn rất khỏe...