Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
VIX CTCP Chứng khoán VIX | 12,300 | 509,900 | 0.05 |
Nguồn: cophieu68.vn
Tỷ trọng cổ phiếu công ty chứng khoán trong danh mục quỹ hiện tại là 14%. Danh mục đầu tư trước đó đã có VCI và DSE, giờ đây quỹ cũng đã bổ sung thêm cổ phiếu của các công ty chứng khoán SHS và VIX.
Thị trường mở đầu tuần qua trong sắc xanh, nhưng áp lực bán gia tăng khi VN-Index tiến sát ngưỡng kháng cự 1.340 điểm. Sự rung lắc tiếp tục diễn ra khi chỉ số chịu tác động từ tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
Tâm lý nhà đầu tư thận trọng nên thanh khoản giảm mạnh còn 18.400 tỷ đồng trong đó khối ngoại vẫn xả khốc liệt 1015.5 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 925.3 tỷ đồng.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 21/3, thị trường tiếp tục diễn biến giằng co dưới mốc tham chiếu dưới áp lực bán mạnh; cổ phiếu các nhóm ngành ngân hàng, bảo hiểm, năng lượng… lao dốc cùng các mã lớn như VCB, BID, LPB, GAS… tác động tiêu cực, khiến VN-Index giảm 2,05 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.321,88 điểm.
Bước sang năm 2025, giá vàng chứng kiến một cơn sốt mới khi tăng tới 17%, thu hút sự quan tâm đặc biệt từ giới đầu tư. Tuy nhiên, trên sàn chứng khoán Việt Nam, các mã cổ phiếu thuộc nhóm khoáng sản, năng lượng lại trở thành ngôi sao thực sự, vượt xa lãi suất của vàng với mức tăng kỷ lục...
Phiên giao dịch hôm nay (20/3) liên tục giằng co khi bên bán chiếm áp đảo khiến VN-Index giao dịch trong sắc đỏ. Tuy nhiên, những nỗ lực của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn vào cuối phiên đã giúp thị trường chỉ giảm nhẹ.
Phiên giao dịch ngày 20/3, chịu áp lực bán mạnh khiến thị trường chìm trong sắc đỏ phần lớn thời gian giao dịch, cổ phiếu các nhóm ngành bất động sản, bảo hiểm, năng lượng, nguyên vật liệu… giảm mạnh, VN-Index cuối phiên đảo chiều đi lên nhờ nhóm vốn hóa lớn như MBB, VCB, TCB, VPB, STB, GEX... nhưng vẫn đóng cửa trong sắc đỏ, giảm nhẹ 0,70 điểm, dừng tại mức 1.323,93 điểm.
Trong phiên hôm nay, nhóm cổ phiếu đầu tư công và xây dựng bất ngờ được nhà đầu tư 'gom' mạnh.
Phiên đáo hạn phái sinh khá bình yên ở chỉ số hôm nay không che lấp được nhưng giao dịch dữ dội ở cổ phiếu. TPB có một phiên giảm kỷ lục 11 tháng trong khi nhiều cổ phiếu ngân hàng khác nổi lên cân bằng chỉ số thay thế nhóm Vin, với SHB có phiên tăng bùng nổ thứ 5 liên tiếp. Khối ngoại có thêm phiên bán ròng khổng lồ nữa và rải rộng ở rất nhiều blue-chips...
Nhiều cổ phiếu trên thị trường chứng khoán đã tăng mạnh hơn giá vàng từ đầu năm, đặc biệt là những mã thanh khoản cao, vốn hóa lớn...
Thị trường chứng khoán hôm nay mở cửa trong sắc xanh, tuy nhiên áp lực bán mạnh dần lên khiến VN-Index quay đầu điều chỉnh. Điểm tích cực là lực cầu xuất hiện giúp chỉ số chính thu hẹp đà giảm về cuối phiên.
Giá vàng đang là tâm điểm của mọi sự chú ý khi liên tục leo thang, xô đổ nhiều kỷ lục, ghi nhận hiệu suất lợi nhuận đáng mơ ước cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, con số ấn tượng đó vẫn 'dưới cơ' mức sinh lời của không ít mã cổ phiếu trên sàn chứng khoán.
Phiên giao dịch ngày 19/3, sau phiên giảm điểm hôm qua, áp lực bán gia tăng mạnh hơn khiến thị trường chìm trong sắc đỏ suốt phiên. Trong đó, nhóm cổ phiếu phần mềm, viễn thông cùng các mã lớn như: FPT, MWG, VPB, MSN, CTG… lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 6,34 điểm và xuống mức 1.324,63 điểm.
Áp lực bán vẫn lớn nên thị trường chứng khoán đã ghi nhận phiên điều chỉnh thứ 2, trong đó, khối ngoại bán ròng đến hơn 1.400 tỷ đồng trên sàn HOSE. Nhóm cổ phiếu Blue-chips bị bán mạnh nhất nên giảm sâu, gây áp lực lên toàn thị trường.
Phiên ngày 19/3, lực bán mạnh khiến phần lớn cổ phiếu giảm giá, đẩy chỉ số VN-Index hạ tiếp hơn 6 điểm, đánh dấu phiên thứ 2 liên tiếp đi xuống. Phiên 19/3, VN-Index giảm 6,34 điểm (-0,48%), xuống 1.324,63 điểm với 139 mã tăng và 320 mã giảm.
Ngày 19/3, VN-Index có phiên điều chỉnh thứ hai do áp lực bán ở một số cổ phiếu vốn hóa lớn. FPT liên tục bị khối ngoại 'xả' mạnh, mất hơn 40.000 tỷ đồng vốn hóa sau 2 tháng.
Sau phiên đảo chiều hôm qua, áp lực bán có phần mạnh hơn trong phiên hôm nay khiến số thị trường tiếp tục điều chỉnh, nhưng nhiều nhà đầu tư tranh thủ các nhịp điều chỉnh để gia tăng tỷ trọng.
Trong hơn 1 tháng qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp không ghi nhận đợt phát hành mới nào. Diễn biến 'sôi động' nhất trên thị trường là việc nhiều doanh nghiệp công bố lùi thời hạn trả nợ trái phiếu.