Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
HNG CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai | 6,900 | 100 | 0.1 |
Nguồn: cophieu68.vn
Trước áp lực bán tháo, cổ phiếu TPB (TPBank) và ORS (Chứng khoán Tiên Phong) thuộc hệ sinh thái doanh nghiệp của Chủ tịch Đỗ Minh Phú đều ghi nhận biên độ giảm lớn.
Mặc dù vẫn sự thận trọng trong giao dịch khiến dòng tiền chậm lại, nhưng áp lực tâm lý trong phiên đáo hạn phái sinh đã được giải tỏa đáng kể với sức bền ở nhóm bluechip khi đã tìm lại được sự cân bằng khá tích cực với nhiều mã ngân hàng đảo chiều tăng làm trụ đỡ.
Giao dịch có phần thận trọng từ sớm, đặc biệt là tại nhóm VN30 khi hôm nay là ngày đáo hạn hợp đồng phái sinh khiến đa phần các bluechip ít thay đổi, ngoại trừ cổ phiếu TPB và mã có liên quan khác là ORS khi chịu áp lực cung gia tăng.
Sau phiên đảo chiều hôm qua, áp lực bán có phần mạnh hơn trong phiên hôm nay khiến số thị trường tiếp tục điều chỉnh, nhưng nhiều nhà đầu tư tranh thủ các nhịp điều chỉnh để gia tăng tỷ trọng.
Lực cầu tìm kiếm cơ hội trong nhịp điều chỉnh giúp thị trường giao dịch sôi động trong phiên chiều và đà giảm cũng được thu hẹp.
Mặc dù giải ngân mạnh tới hàng chục triệu cổ phiếu một mã chứng khoán, nhưng việc xả mạnh cổ phiếu lớn đã khiến khối ngoại vẫn giữ trạng thái bán ròng hàng trăm tỷ đồng trong phiên 14/3.
Nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là điểm tựa chính giúp thị trường nhanh chóng khởi sắc trở lại sau phiên điều chỉnh hôm qua. Tâm điểm đáng chú ý là cổ phiếu SHB nổi sóng lớn với thanh khoản bùng nổ.
Sau những nhịp bật hồi và thử thách lại mốc 1.330 điểm bất thành, thị trường đã chuyển qua trạng thái rung lắc và điều chỉnh nhẹ. Điểm sáng là giao dịch khủng cổ phiếu SHB cùng nhiều mã vừa và nhỏ.
Với 366 mã giảm giá và chỉ có 121 mã xanh, VN-Index giảm mất 8,41 điểm trong phiên hôm nay dù khối lượng giao dịch cũng như giá trị giao dịch tăng mạnh.
Trong bối cảnh nhà đầu tư tranh thủ chốt lời ở các mã vừa và nhỏ, trong khi nhóm cổ phiếu tỷ trọng lớn nhất là ngân hàng suy yếu, thì thị trường vẫn nhận được hai điểm nhấn tích cực, giúp chỉ số hãm đà rơi là mức tăng nổi bật của nhóm nhà Vingroup và dòng tiền mạnh mẽ trên bảng điện tử.
Trong bối cảnh dòng tiền chậm lại và VN-Index đang tiến vào các ngưỡng điểm then chốt khiến sự thận trọng gia tăng, thì các mã VIC, VHM, VRE đã bất ngờ nổi sóng lớn và tiếp tục thúc đẩy thị trường đến mốc điểm cao hơn.
Dù chịu áp lực chốt lời mạnh khiến thị trường rung lắc và có lúc bị đẩy xuống dưới tham chiếu, tuy nhiên dòng tiền hoạt động tích cực, cùng với sự trợ giúp đắc lực từ một số mã cổ phiếu lớn, VN-Index vẫn giữ được đà tăng phiên thứ 5 liên tiếp.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam 'đỏ lửa', cổ phiếu nhóm Vingroup gồm VIC, VHM, VRE lại có diễn biến khởi sắc. Dù vậy, động lực từ nhóm này vẫn không đủ kéo chỉ số.
Sau phiên sáng 'cò kè', bên bán đã tỏ ra mất kiên nhẫn trong phiên giao dịch chiều, đẩy hàng trăm mã chìm trong sắc đỏ, qua đó khiến VN-Index có phiên giảm mạnh nhất gần 1 tháng. Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ của nhóm Vingroup, VN-Index vẫn giữ được mốc 1.300 điểm.
Dù chịu áp lực chốt lời khi VN-Index tiến đến ngưỡng 1.320 điểm, nhưng nhờ sự hỗ trợ của VHM và một vài mã ngân hàng lớn, thị trường vẫn giữ được sắc xanh khi chốt phiên sáng nay (5/3).
Trong tháng 2/2025, thị trường UPCoM tích cực trở lại với giá trị giao dịch (GTGD) bình quân tăng 39,53%, đạt hơn 943,39 tỷ đồng/phiên, mức cao nhất trong vòng 07 tháng gần đây.
Thị trường UPCoM tháng 2/2025 giao dịch tích cực trở lại sau khi giảm mạnh trong tháng 1. Chỉ số UPCoM Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng đạt 99,58 điểm, tăng 5,6% so với cuối tháng trước.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, thị trường UPCoM tháng 02/2025 giao dịch tích cực trở lại sau khi giảm mạnh trong tháng 01/2025. Đáng chú ý, giá trị giao dịch (GTGD) bình quân tăng 39,53%, đạt hơn 943,39 tỷ đồng/phiên - mức cao nhất trong vòng 7 tháng gần đây.