Kiểm toán Nhà nước vừa ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
Chất lượng của hệ thống pháp luật và tính khoa học trong công tác xây dựng pháp luật đang là một vấn đề thuộc về điểm nghẽn thể chế. Để khắc phục, Chính phủ đề xuất một loạt sửa đổi quy trình lập pháp.
Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đánh dấu bước quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) điều chỉnh một số nội dung về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng ngày 10/1/2025, tại Hà Nội, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã tổ chức cuộc họp về triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) dưới sự chủ trì của Phó Tổng KTNN Bùi Quốc Dũng. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo các đơn vị: Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Công nghệ thông tin, Vụ Tổng hợp, Vụ Chế độ và kiểm soát chất lượng, KTNN Khu vực XI, và KTNN Chuyên ngành VII.
Bộ Tư pháp đăng tải toàn văn hồ sơ dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) để các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên toàn quốc nghiên cứu, đóng góp ý kiến.
Ban Nội chính Tỉnh ủy đã chú trọng thực hiện công tác tham mưu chỉ đạo triển khai thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC). Qua đó, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong tình hình mới.
Theo Sở KH&ĐT TP Hồ Chí Minh, hiện trên địa bàn đang có đến 220 dự án tồn đọng, dừng thi công. Trong đó số dự án có vốn đầu tư công lên đến 161; dự án đầu tư bằng vốn tư nhân là 50 và có 9 dự án đầu tư theo hình thức PPP. Dự án đầu tư công chậm tiến độ kéo dài trên không chỉ khiến các công trình bị đội vốn rất lớn do trượt giá, chi phí bồi thường tăng cao, mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và trách nhiệm giải ngân vốn đầu tư công.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiến nghị UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các đơn vị thực hiện xử lý tài chính 273,117 tỷ đồng; đồng thời kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan trong công tác quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước vừa ban hành có nhiều điểm mới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và thông lệ quốc tế. Đây là điều kiện quan trọng để Kiểm toán nhà nước (KTNN) nâng cao tính chuyên nghiệp, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động kiểm toán, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, phát triển bền vững.
Thời gian qua, Kiểm toán Nhà nước đã góp phần tích cực vào công cuộc phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Riêng trong năm 2024, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị xử lý tài chính hàng chục ngàn tỷ đồng, đồng thời, kiến nghị hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới một số nội dung không phù hợp tại hơn 100 văn bản quy phạm pháp luật và văn bản quản lý…
Trong năm 2024, KTNN đã chuyển 02 hồ sơ bao gồm: 01 vụ việc có dấu hiệu vi phạm trong việc quản lý và sử dụng hóa đơn của Công ty TNHH TMDV Xuất nhập khẩu Cao Nguyên BP, 01 vụ việc có dấu hiệu khai thác khoáng sản trái phép của Công ty TNHH MTV Hoàng Thanh Thúy sang Cơ quan Điều tra.
Sáng 30/12, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ và công tác Đảng năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước. Theo đó, kết quả công tác năm 2024 của Kiểm toán Nhà nước đã góp phần siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; cung cấp nhiều thông tin cho Quốc hội trong lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Tính đến 15/12/2024, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiến nghị xử lý tài chính 22.817 tỷ đồng, trong đó kiến nghị tăng thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) 2.637 tỷ đồng, giảm chi NSNN 9.341 tỷ đồng; kiến nghị khác 10.839 tỷ đồng.
Ngày 30/12, Kiểm toán Nhà nước tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ và công tác Đảng năm 2025. Đồng chí Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội dự.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải yêu cầu Kiểm toán Nhà nước cần có sự thay đổi để đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển
Sau khi trừ số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp truy thu và tiền chậm nộp thuế Chứng khoán BIDV đã nộp vào ngân sách Nhà nước thì số tiền còn lại mà công ty phải nộp là gần 701 triệu đồng.
Kiểm toán Nhà nước đã chuyển 2 hồ sơ sang cơ quan Cảnh sát điều tra làm rõ, gồm: Một vụ việc có dấu hiệu vi phạm trong việc quản lý và sử dụng hóa đơn của Công ty TNHH TMDV Xuất nhập khẩu Cao Nguyên BP; và một vụ việc có dấu hiệu khai thác khoáng sản trái phép của Công ty TNHH MTV Hoàng Thanh Thúy.
Năm 2025, cần tập trung đánh giá xem có thất thoát, lãng phí ở đâu, dư luận - nhân dân - cử tri thấy lãng phí ở đâu thì Kiểm toán Nhà nước phải tập trung vào đó để kiểm toán, xác nhận, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn nhấn mạnh.
Kế hoạch kiểm toán năm 2024 thực hiện 121 nhiệm vụ, tập trung kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách 34 bộ, cơ quan trung ương; 57 địa phương.
Sáng nay, ngày 30/12, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ và công tác Đảng năm 2025. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tham dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Sáng 30.12, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác và công tác Đảng năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác và công tác Đảng năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước.
Tổng số tiền thuế truy thu, tiền phạt và tiền chậm nộp là hơn 700,8 triệu đồng.
Ngày 30/12, tại Hà Nội, Kiểm toán Nhà nước tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ và công tác Đảng năm 2025. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và chỉ đạo Hội nghị.
Sáng 30.12, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác và công tác Đảng năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác và công tác Đảng năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN).
Sáng 30/12, Kiểm toán Nhà nước tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025. Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và phát biểu tại hội nghị.
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ và công tác Đảng năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã đưa ra 05 giải pháp để Kiểm toán Nhà nước nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển
Xây dựng là một trong những lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; góp phần tạo dụng cơ sở hạ tầng, tác động tích cực đến thu hút đầu tư nước ngoài.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực, tạo động lực mới, 'sức sống mới' cho ngân hàng.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực, tạo động lực mới, 'sức sống mới' cho ngân hàng trong thời gian tới.
Chiều ngày 26/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức Hội nghị lần thứ nhất dưới sự chủ trì của đồng chí Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Chiều 26/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã chủ trì cuộc họp về triển khai Đề án tái cơ cấu Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).
Sáng 26/12, Ban Chỉ đạo Thành ủy Đà Nẵng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban chỉ đạo) họp phiên thứ 10 để cho ý kiến một số nội dung và triển khai các công việc trong năm 2025.
Theo Kiểm toán và Thanh tra Bộ Tài chính, các tuyến cao tốc qua tỉnh Bình Thuận nhiều nhà thầu chưa nộp thuế tài nguyên.
Hồ chứa nước Lộc Đại ở huyện Quế Sơn, Quảng Nam thuộc Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu - tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 và phục vụ nước tưới nông nghiệp, cắt lũ cho vùng hạ du. Dự án có vốn đầu tư 291 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2020, nhưng đến nay vẫn còn dang dở, gây bức xúc trong nhân dân.
Ngày 24/12, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tỉnh Nam Định (Ban Chỉ đạo) tổ chức phiên họp lần thứ 9 để đánh giá tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2024; triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Môi trường kinh doanh minh bạch tạo động lực đầu tư cho doanh nghiệp. Tuy nhiên kết quả kiểm toán cho thấy, sử dụng vốn của doanh nghiệp còn không ít hạn chế.
Việc điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi đoạn 2,7 km đường Vành đai 2, TP.HCM có một số nội dung không thuộc thẩm quyền của TP.HCM nên phải báo cáo Thủ tướng xem xét theo quy định.
Thông tin từ Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết, năm 2025, đơn vị sẽ thực hiện 116 nhiệm vụ kiểm toán.
Mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ về số lượng trong nền kinh tế nhưng doanh nghiệp nhà nước lại nắm giữ nhiều nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trong năm 2025, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sẽ thực hiện 116 nhiệm vụ kiểm toán. Trong đó, 7 tập đoàn, tổng công ty và nhiều dự án lớn năm trong danh sách kiểm toán.
Song song với sắp xếp, tinh gọn bộ máy là sự đổi mới tư duy quản trị quốc gia để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, tạo đột phá về hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động.
Năm 2024 là năm Kiểm toán nhà nước tròn 30 tuổi, đánh dấu một hành trình đầy tự hào với những dấu ấn đậm nét trong thực hiện nhiệm vụ chính trị được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Với sự chỉ đạo sát sao của Ban Cán sự Đảng, Đảng ủy và Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước, Báo Kiểm toán đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trên nhiều mặt hoạt động. Không chỉ hoàn thành xuất sắc khối lượng lớn các nhiệm vụ quan trọng được lãnh đạo Kiểm toán nhà nước giao, các ấn phẩm của Báo đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong việc đổi mới, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng các tác phẩm báo chí.
Trong Công văn số 10066/BKHĐT-QLĐT phát hành mới đây, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) cho biết: Việc điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng đoạn nối từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa - Quốc lộ 1 theo phương án của Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép theo các điểm a, b, c và d khoản 1, Điều 28 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ.
Ngày 12/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1568/QĐ-TTg, kiện toàn Ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án.