Tháo gỡ những 'điểm nghẽn', nâng cao hiệu quả cải cách hành chính và thực hiện Đề án 06

Ngày 26/7, UBND tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác cải cách hành chính và thực hiện Đề án 06 trong 6 tháng đầu năm 2024; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Đồng chí Trịnh Xuân Trường, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án 06 tỉnh chủ trì hội nghị.

Điểm báo 26/7: Ba bộ Luật quan trọng cho bất động sản có hiệu lực tác động thế nào đến thị trường?

'Ba bộ Luật quan trọng cho bất động sản có hiệu lực tác động thế nào đến thị trường?; Nỗ lực đáp ứng vốn cho nền kinh tế; Nỗ lực xét nghiệm hài cốt liệt sĩ bằng ADN; Điểm chuẩn năm 2024: Dự báo tăng nhẹ...' là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 26/7.

Đưa Đề án 06 đến gần dân, xây vững chắc nền móng chuyển đổi số (Bài cuối)

Để giải quyết 'điểm nghẽn' về hạ tầng công nghệ thông tin, tỉnh Lâm Đồng đã chú trọng đầu tư các hệ thống thông tin cần thiết và chuyên ngành phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu theo Đề án 06.

TP HCM sẽ phát triển mạnh các ngành dịch vụ

TP HCM cần nhanh chóng tháo gỡ những điểm nghẽn, rào cản pháp lý trong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp ngành dịch vụ

HĐND tỉnh Vĩnh Phúc giám sát chuyên đề về thực hiện một số dự án đầu tư công nhóm C

Chiều 24/7, Thường trực HĐND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 05/2020, Nghị quyết số 08/2021 của HĐND tỉnh về việc giao UBND tỉnh quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư công nhóm C thuộc thẩm quyền của HĐND tỉnh; tiến độ triển khai các dự án trọng điểm do HĐND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư.

Gỡ 'điểm nghẽn' trong đào tạo lao động

Ðứng vị trí 52/63 tỉnh, thành cả nước, Chỉ số thành phần Ðào tạo lao động trong Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Cà Mau được đánh giá còn nhiều hạn chế, tiêu cực. Trong đó, nhiều điểm nghẽn cần tháo gỡ về công tác đào tạo lao động, tuyển dụng lao động, chất lượng lao động qua đào tạo, hướng đến cải thiện môi trường kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN).

Chủ động thu hút nhà đầu tư lớn

Để có được những nhà đầu tư lớn, TP HCM phải chủ động nắm bắt xu hướng đầu tư, chuẩn bị quỹ đất lớn...

Mở rộng không gian tăng trưởng cho nền kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục tích cực, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phải đối mặt, điểm nghẽn cần tháo gỡ. Do đó, để duy trì được sự phục hồi và tăng trưởng, phát triển bền vững, đòi hỏi cần củng cố, phát huy tối đa các động lực tăng trưởng để mở rộng không gian phát triển cho nền kinh tế.

Chớ nên 'Mười bốn cũng ừ, mười tư cũng gật'

Chế giễu những người ba phải, dân gian thường có câu 'Mười bốn cũng ừ, mười tư cũng gật'. Thái độ ba phải cũng được nhận diện tồn tại trong một bộ phận cán bộ, đảng viên (CBĐV). Đảng ta đã sớm nhận diện được sự nguy hiểm, 'điểm nghẽn' cản trở tập thể phát triển từ thái độ ba phải nên quyết tâm phòng ngừa, 'chữa trị' bằng những nghị quyết, tinh thần chỉ đạo chặt chẽ, xác đáng.

Thúc đẩy thương mại hóa tài sản nghiên cứu, sáng chế

Quy định trao quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp được coi là một trong những cơ chế đột phá. Nhưng để thúc đẩy thương mại hóa các tài sản nghiên cứu, các chuyên gia cho rằng cần tháo gỡ một số điểm nghẽn...

Những bước tiến mạnh mẽ trong thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định

Tỉnh Nam Định quyết liệt tháo gỡ 'điểm nghẽn' về kết nối giao thông huyết mạch và đẩy mạnh xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp để thu hút đầu tư. Kết quả, tổng số dự án và số vốn đăng ký đầu tư vào tỉnh này đang tăng trưởng vượt bậc.

Sự quyết liệt của Tổng Bí thư tạo niềm tin, sức bật cho 'đầu tàu kinh tế' TP.HCM

Với vai trò người đứng đầu của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt, tháo gỡ những điểm nghẽn, tạo đột phá về chính sách phát triển kinh tế nói chung, kinh tế TP.HCM nói riêng.

Điểm tin Xây dựng - bất động sản ngày 24/7: Hà Nội chính thức ban hành hệ số điều chỉnh giá đất mới

Long An tìm nhà đầu tư vào 2 dự án nhà ở xã hội; Chủ 'biệt phủ đẹp nhất Cà Mau' vẫn chưa chuyển đổi mục đích sử dụng đất; Bình Thuận không có dự án nộp tiền sử dụng đất trong 6 tháng đầu năm; Phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân nhiều điểm nghẽn;... là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý.

Đà Nẵng đối thoại với doanh nghiệp: Tháo gỡ điểm nghẽn về đất đai

Một số vấn đề bức xúc tồn tại kéo dài được quan tâm tại Hội nghị Đối thoại Doanh nghiệp 2024 với chủ đề 'Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp' Đà Nẵng là thủ tục thuê lại đất, giao đất, miễn thuế hay phải chịu thuế đối với doanh nghiệp thuê lại đất trong khu công nghiệp.

Điểm nghẽn khó nhất của giải ngân đầu tư công ở Quảng Nam

Giải ngân vốn đầu tư công tại tỉnh Quảng Nam trong 6 tháng đầu năm vẫn rất thấp so với số tổng số tiền đã được phân bổ.

Cao tốc đầu tư phân kỳ: Bài toán khó cho giao thông Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được quy hoạch 6 tuyến cao tốc với tổng chiều dài khoảng 1.166km. Tuy nhiên, thời điểm hiện nay, hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và trở thành 'điểm nghẽn' trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Để tạo đột phá, cần giải quyết điểm nghẽn

Sau 3 năm thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị (CQĐT), TP. Đà Nẵng đã phát huy tính ưu việt, bộ máy chính quyền gọn nhẹ, hoạt động nhanh nhạy, thông suốt hơn, góp phần tích cực vào việc cải cách hành chính, đem lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp (DN). Song trong quá trình thực hiện, thực tế vẫn còn phát sinh một số hạn chế, vướng mắc cần giải quyết dứt điểm để tạo đột phá cho Đà Nẵng trong giai đoạn mới…

Văn hóa bản địa - 'chìa khóa' thúc đẩy du lịch bền vững (Bài cuối): 'Điểm nghẽn' cần 'khơi thông'

Thanh Hóa sở hữu một nền văn hóa bản địa phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao có thể khai thác lợi thế của các giá trị văn hóa ấy trong việc gắn kết bền chặt với du lịch một cách có hiệu quả.

Tiếp cận vốn - khơi thông điểm nghẽn giữa ngân hàng và doanh nghiệp

Diễn đàn với chủ đề: 'Tiếp cận vốn - khơi thông điểm nghẽn' vừa được Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 23/7/2024, tại tỉnh Bình Dương - nơi có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hàng đầu cả nước.

'Nóng' tiến độ giải ngân vốn đầu tư, xây dựng nông thôn mới

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh Quảng Trị đã diễn ra sôi nổi, thẳng thắn. Nhiều điểm nghẽn ảnh hưởng đến quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển của địa phương, như: giải ngân vốn đầu tư chậm; triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 - 2025… đã được yêu cầu làm rõ nguyên nhân, giải pháp tháo gỡ.

Nhà ở xã hội: Cân nhắc giữa gói 120 nghìn tỷ và nguồn vốn chính sách

Sau gần 1 năm rưỡi triển khai, đến nay gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng mới chỉ giải ngân được hơn 600 tỷ, tức là chưa đến 1%. Ban đầu, gói tín dụng này được tung ra với kỳ vọng sẽ góp phần hiện thực hóa đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội. Thế nhưng, khi việc giải ngân gói này quá khó khăn vì nhiều lý do, thì người ta đã bắt đầu đặt câu hỏi: Nên tiếp tục khơi thông gói 120 nghìn tỷ hay là thay bằng nguồn vốn chính sách? Đây là ý kiến được đặt ra tại cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với các bộ ngành hôm nay. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải chủ trì cuộc họp.

Phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn'

Đến nay, cả nước đã hoàn thành xây dựng 195.000 căn nhà ở xã hội. Tuy nhiên, số lượng nhà ở xã hội cung cấp cho thị trường còn thiếu hụt xa so với nhu cầu; hầu hết các địa phương không đạt chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội đặt ra; phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn'.

Tìm hướng gỡ điểm nghẽn đất đai tại Đà Nẵng

Dư địa đất đai hạn chế, vẫn đang thực hiện 4 kết luận của Thanh tra Chính phủ, 3 bản án của tòa các cấp, và còn vướng mắc pháp lý tại nhiều dự án bất động sản - là điểm nghẽn về đất đai tại thành phố Đà Nẵng cần sớm được tháo gỡ để tạo động lực mới phát triển địa phương.

Gỡ 'điểm nghẽn' trong thu hút đầu tư

Trong 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh Lâm Đồng chỉ thu hút được 1 nhà đầu tư. Lý do vì sao thu hút đầu tư gặp khó khăn và để tháo gỡ 'điểm nghẽn' này cần nhìn nhận thẳng thắn lý do và sớm có giải pháp cần thiết.

Khắc phục điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công

Hiện tại, các địa phương thuộc Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang tích cực có nhiều giải pháp khắc phục nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công.

Gỡ 'nút thắt' công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may

Dự báo kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế để giải quyết điểm nghẽn về nguồn cung cho hoạt động sản xuất.

Tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng đang được đề xuất bố trí hàng nghìn tỷ đồng để nâng cấp trước thực trạng đã xuống cấp nghiêm trọng nhiều hạng mục.

Chuyển đổi số ngành logistics: Không thể chần chừ thêm nữa

Chuyển đổi số đang trở thành yêu cầu tất yếu đối với tất cả các lĩnh vực, trong đó có ngành logistics. Bởi nếu không bắt nhịp với số hóa, các doanh nghiệp ngành này sẽ bị giảm sức cạnh tranh, thậm chí mất chỗ đứng ngay trên sân nhà.

Thị trường bất động sản vẫn lo bị nghẽn

Hiện nay, doanh nghiệp (DN) và người dân đang kỳ vọng từ ngày 1-8-2024, khi 4 bộ luật quan trọng là: Luật Đất đai năm 2024, Luật Nhà ở năm 2023, Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) năm 2023 và Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 có hiệu lực, các dự án được khơi thông, thị trường BĐS sẽ phục hồi mạnh mẽ. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia kinh tế, dù 4 luật trên có hiệu lực thì thị trường BĐS vẫn còn các điểm nghẽn cần phải tháo gỡ mới có thể hoạt động thông suốt.

Ba luật mới giúp tháo điểm nghẽn thị trường BĐS

Ba luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản là Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản khi có hiệu lực từ ngày 1/8 được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những điểm nghẽn có khơi thông thị trường bất động sản.

Giải quyết các 'điểm nghẽn' nhằm thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia

Sáng 19/7, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số - Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về chuyển đổi số.

Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số

Sáng 19/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (CĐS) chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương về CĐS. Cùng dự có các Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Lê Thành Long, lãnh đạo các bộ ngành, thành viên Ủy ban Quốc gia về CĐS, các thành viên Tổ Công tác Đề án 06 và lãnh đạo các địa phương trên cả nước.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Giải tỏa điểm nghẽn nguồn nhân lực

Thời gian qua, các tập đoàn đa quốc gia đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu vui, tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn còn nhiều việc phải làm.

Việt Nam - điểm đến cho nhà đầu tư

Mặc dù bất ổn và kinh tế thế giới tiếp tục gây ra những khó khăn nhất định, song các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá cao và khẳng định Việt Nam là điểm đến tốt cho hoạt động đầu tư.

Để Bắc sông Hồng 'cất cánh'

Trong định hướng phát triển không gian Thủ đô, trục cảnh quan sông Hồng cùng các mô hình chùm đô thị đa cực, đa trung tâm, 'thành phố trong thành phố' được nhắc đến nhiều với kỳ vọng tạo sự chuyển biến lớn cho diện mạo Hà Nội.

Nghiêm túc thực hiện Chỉ thị 24

Sáng nay 19/7, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong đã chủ trì đoàn kiểm tra công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chỉ thị số 24 ngày 7/8/2023 của Ban Thường vụ Thành ủy về 'Tăng cường kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc trong hệ thống chính trị thành phố Hà Nội' trên địa bàn huyện Chương Mỹ.

Thủ tướng: Chuyển đổi số đã trở thành xu thế bắt buộc, không thể đảo ngược

Sáng 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Thủ tướng: Chuyển đổi số đã trở thành xu thế bắt buộc, ai nắm bắt được thì sẽ đi nhanh hơn

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, lực lượng sản xuất chất lượng cao chính là khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó có chuyển đổi số, ai nắm bắt được thì sẽ đi nhanh hơn, đột phá hơn, hiệu quả hơn.

Đà Nẵng - Cánh cửa mới mở ra triển vọng phát triển

Từ ngày 1/1/2025, Đà Nẵng chính thức thực hiện Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng được Quốc hội thông qua vào ngày 26/6. Đây được xem là cơ sở vững chắc để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá, giải quyết các điểm nghẽn, nút thắt về phát triển kinh tế, xã hội của địa phương này.

Tập trung giải quyết 'điểm nghẽn' để hoàn thành mục tiêu

Thảo luận tại Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh Hà Tĩnh Khóa XVIII, cùng với ghi nhận những kết quả nổi bật trong thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm như: tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,6%, đứng thứ 2 khu vực Bắc Trung Bộ; giải ngân vốn đầu tư công nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành dẫn đầu cả nước... các đại biểu cũng thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, những 'điểm nghẽn' đòi hỏi tỉnh cần tập trung giải quyết để hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2024.