Ngày 3: Hoài niệm 'nét xưa' Phố Hiến

Nằm ở trung tâm của đồng bằng châu thổ sông Hồng, nhắc tới Hưng Yên chắc hẳn nhiều người đều nghĩ đến câu 'nhất Kinh Kỳ, nhì Phố Hiến'. Nơi đây từng là thương cảng tấp nập người mua, kẻ bán, 'tiểu Tràng An', ngày nay là vùng đất mang đặc sản đậm tình quê, là nét xưa hoài cổ bình yên và mộc mạc.

Dấu ấn kiến trúc và nét đẹp văn hóa của người Hà Nội xưa

Kiến trúc Hà Nội là sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại, Đông và Tây, không chỉ tạo nên diện mạo đô thị mà còn phản chiếu lịch sử, văn hóa, nếp sống người Tràng An.

Ninh Bình - Nơi mơ ước đến, mong ước về...

Hôm nọ ngồi với anh bạn là nhà báo quê Ninh Bình cũng đang ở Tây Nguyên, thấy anh hớn hở: Ninh Bình nhà mình dạo này oách rồi bác ạ. Hỏi oách sao, bảo giờ nó như Bình Dương của miền Đông và Bắc Ninh, Vĩnh Phúc của miền Bắc, tức là phát triển, tức là biết khai thác thế mạnh. Mà về thế mạnh, Ninh Bình có khi còn... mạnh hơn. Này nhé, rất gần thủ đô, đi tí là thấy Hồ Gươm, thuận tiện mọi nhẽ. Và du lịch, hỏi bác, xem nơi nào có điều kiện phát triển du lịch như Ninh Bình.

Khai thác giá trị Hành cung Vũ Lâm để phát triển du lịch

Hành cung Vũ Lâm không chỉ là một di tích lịch sử quan trọng mà còn là một kho tàng văn hóa, khảo cổ, thiên nhiên độc đáo. Với những giá trị riêng có, Hành cung Vũ Lâm có nhiều tiềm năng để phát triển thành sản phẩm du lịch văn hóa, tâm linh hấp dẫn.

Cố đô Hoa Lư - Dấu ấn vàng son oai hùng với khát vọng và quyết tâm trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ

Ninh Bình được biết đến là vùng đất địa linh nhân kiệt, vùng đất di sản, nơi sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần. Nơi mà cách đây hơn 1.000 năm, Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh đã thu phục 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên của nước ta, đặt Kinh đô ở Hoa Lư, gắn với ba triều đại: Đinh, Lý, Tiền Lê.

Thành phố Hoa Lư trong bối cảnh và không gian phát triển mới

'Tính đến thời điểm này, thành phố Hoa Lư là đô thị loại I thứ tư của khu vực và là đô thị loại I duy nhất của tiểu vùng Nam đồng bằng Sông Hồng. Điều này không chỉ là sự khẳng định những thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình mà còn là dấu mốc quan trọng, một sự khởi đầu mới trong không gian phát triển mới, động lực mới, khát vọng mới, trở thành 'Đô thị di sản thiên niên kỷ' độc đáo, tiêu biểu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm vóc và hình mẫu của một đô thị di sản, trung tâm công nghiệp văn hóa với tầm nhìn 100 năm'. Đó là nhiệm vụ được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước tin tưởng giao cho tỉnh Ninh Bình tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư tháng 1/2025.

Mô hình mẫu mực toàn cầu về sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và du lịch bền vững

Sự thành công trong hơn một thập kỷ qua trong công tác quản lý, bảo tồn Quần thể danh thắng Tràng An không chỉ nằm ở những giá trị kinh tế trước mắt mà còn ở việc gìn giữ được một kho báu văn hóa - thiên nhiên vô giá cho các thế hệ mai sau. Quan trọng hơn, để khu di sản thế giới Tràng An tiếp tục là một mô hình mẫu mực toàn cầu về sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, du lịch bền vững và bảo tồn môi trường.

Khẳng định tiềm năng khác biệt, lợi thế nổi trội, độc đáo của di sản Tràng An

Tỉnh Ninh Bình luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự phát triển của ngành du lịch, văn hóa, trong đó đặc biệt quan tâm tới công tác bảo tồn, phát huy di sản Tràng An.

Giá trị kinh tế của di sản Tràng An và những đóng góp đa chiều

Việc lượng giá giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An (Tràng An WHS) là một bước tiến đột phá trong nghiên cứu về di sản, nhằm xác định giá trị thương hiệu của di sản này thông qua các đóng góp kinh tế trực tiếp và gián tiếp. Đề án do Tổ chức Santagata về Kinh tế Văn hóa (Italia) và Viện Leibniz về Sinh thái Đô thị và Phát triển Vùng (Đức) với Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-SIS) phối hợp thực hiện, đã áp dụng cách tiếp cận tổng thể để đánh giá toàn diện tác động kinh tế, văn hóa và xã hội của di sản này.

Chuyên gia định giá di sản 'kép' Tràng An giá 213 tỷ USD

Tại hội thảo quốc tế 'Giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới' được tổ chức vừa qua, các chuyên gia đã định giá tổng giá trị kinh tế của nơi này là 213 tỷ USD.

Chụp ảnh kỷ yếu vào mùa cao điểm

Trong vài năm gần đây, trào lưu chụp ảnh kỷ yếu trở thành hoạt động thường niên của học sinh từ thành thị tới nông thôn. Bởi vậy, các dịch vụ 'ăn theo' kỷ yếu ngày càng nở rộ.

Di sản thế giới Tràng An được lượng giá 213 tỷ USD

Hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới' diễn ra vào ngày 5-6.3.2025 tại Ninh Bình, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong công tác bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Tràng An.

Di sản thế giới Tràng An được định giá 213 tỉ USD

Ngày 7/3, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình xác nhận tại Hội thảo quốc tế 'Giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới', danh thắng Tràng An được chuyên gia định giá có tổng giá trị kinh tế 213 tỉ USD.

Văn hóa Tây Nguyên được quảng bá trong video du lịch 'Việt Nam: Đi Để Yêu!'

Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) vừa chính thức ra mắt video quảng bá vẻ đẹp du lịch Việt Nam trên Youtube. Trong đó, Tây Nguyên góp mặt với vẻ đẹp của nhà rông, nhà sàn, không gian văn hóa cồng chiêng…

Quần thể danh thắng Tràng An được lượng hóa với giá trị 213 tỷ USD

Thông tin tại Hội thảo Quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới', Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An được lượng hóa với giá trị 213 tỷ USD.

Di sản thế giới Tràng An được định giá 213 tỉ USD

Quần thể danh thắng Tràng An, di sản thế giới 'kép' của Việt Nam, đã được các chuyên gia định giá có tổng giá trị kinh tế (TEV) 213 tỉ USD

Lượng hóa giá trị Di sản thế giới Tràng An, phát triển thương hiệu điểm đến

Trong 2 ngày (5 - 6.3), Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới'.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Tràng An trong bối cảnh đô thị hóa

Hội thảo Lượng hóa giá trị quần thể danh thắng Tràng An đề cập đến các giải pháp bảo tồn và phát triển kinh tế di sản bền vững trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ.

Kinh tế du lịch và kịch bản phát triển bền vững cho di sản thế giới Tràng An và các khuyến nghị chính sách

Chiều 6/3, Hội thảo Quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới' tiếp tục phiên thứ III với chủ đề 'Kinh tế du lịch và kịch bản phát triển bền vững cho di sản thế giới Tràng An và các khuyến nghị chính sách'.

Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An

Sau phần khai mạc tổng thể, Hội thảo Quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới' tiếp tục phiên thứ hai, Hội thảo tập trung thảo luận về chủ đề: 'Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An'.

Khẳng định giá trị và thương hiệu độc đáo của Quần thể danh thắng Tràng An

Ngày 6/3, tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường khai mạc hội thảo quốc tế 'Giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới'.

Xây dựng chiến lược quản lý và phát huy giá trị Di sản Tràng An trong tương lai

Ngày 6/3, tại tỉnh Ninh Bình diễn ra phiên khai mạc tổng thể của Hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới' do Văn phòng UNESCO tại Việt Nam phối hợp Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức.

Hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới'

Hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới' diễn ra trong hai ngày 5 và 6/3 nhằm bàn các giải pháp bảo tồn và phát triển kinh tế Di sản trong bối cảnh Đô thị hóa và tăng trưởng bền vững.

Khai mạc Hội thảo Quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới'

Nối tiếp phiên kỹ thuật, giới thiệu các kết quả nghiên cứu chính của Đề án Lượng giá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An, sáng 6/3, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (ĐHQG Hà Nội) và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức Hội thảo Quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới'.

Định vị Tràng An là một mô hình tích hợp bảo tồn di sản và phát triển kinh tế ở Việt Nam

Chiều 5/3, tại tỉnh Ninh Bình, đã diễn ra phiên thảo luận thứ nhất của hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới' do Văn phòng UNESCO tại Việt Nam phối hợp Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình và các đơn vị có liên quan tổ chức.

Hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới'

Trong hai ngày 5 và 6/3, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-SIS) tổ chức Hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới'.

Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh tiếp và làm việc với nhà đầu tư Nhật Bản

Chiều 5/3, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Công ty cổ phần OCS Japan và Công ty cổ phần Dịch vụ Du lịch Cúc Phương về hợp tác đầu tư.

Ninh Bình làm việc với doanh nghiệp Trung Quốc về mở rộng cơ hội hợp tác đầu tư

Nhà sáng lập Tập đoàn Thái Bình Dương nhấn mạnh Ninh Bình sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An, vì vậy Tập đoàn nhận thấy nhiều thuận lợi và tiềm năng trong việc đầu tư tại đây và mong muốn tìm hiểu, hợp tác trong tương lai.

Khai hội truyền thống chùa Quỳnh Lâm Xuân Ất Tỵ 2025

Ngày 28/2, phường Tràng An, thành phố Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức khai hội chùa Quỳnh Lâm Xuân Ất Tỵ 2025. Đông đảo các tăng, ni, phật tử, nhân dân và du khách thập phương đã về dự.

Hành cung Vũ Lâm thời Trần - Vai trò lịch sử và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị

Việc tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích này không chỉ góp phần làm rõ hơn lịch sử triều Trần mà còn mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển bền vững của vùng đất Hoa Lư - Tràng An trong tương lai.

Ninh Bình phát triển du lịch xanh gắn với Hành cung Vũ Lâm

Hội thảo khoa học 'Hành cung Vũ Lâm thời Trần - Vai trò lịch sử và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị' được tổ chức ngày 27/2 tại tỉnh Ninh Bình. Các chuyên gia cho rằng, Hành cung Vũ Lâm sở hữu giá trị đặc sắc, bổ sung toàn diện hơn giá trị trong quần thể Di sản thế giới Tràng An.

Ninh Bình: Mong muốn phát huy giá trị Hành cung Vũ Lâm thời Trần

Ngày 27/2, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Hành cung Vũ Lâm thời Trần - Vai trò lịch sử và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị'.

Cán bộ MTTQ Việt Nam tỉnh tham quan, học tập kinh nghiệm tại thành phố Hoa Lư

Sáng 27/2, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức đoàn lãnh đạo, cán bộ chuyên trách Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện, thành phố đi tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm tại thành phố Hoa Lư.

Hành cung Vũ Lâm - Không gian văn hóa, lịch sử đặc biệt

Ngày 27/2, tại thành phố Hoa Lư (Ninh Bình), Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Hành cung Vũ Lâm thời Trần - Vai trò lịch sử và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị'.

Luật Thủ đô 2024: phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại

GS.TS.NGND Trần Đức Viên, nguyên Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, Luật Thủ đô 2024 là cơ sở pháp lý quan trọng để Hà Nội tạo ra những bước phát triển đột phá, xây dựng Hà Nội – 'Thành phố vì hòa bình', chuyển mình thành Thủ đô hiện đại, ngang tầm khu vực và thế giới, nhưng vẫn đậm chất Tràng An và văn hóa Xứ Đoài.

Lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam tăng mạnh đầu năm 2025

Dữ liệu tổng hợp từ công cụ Google Destination Insights cho thấy sự gia tăng đáng kể lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam.

Báo nước ngoài hết lời khen 'vịnh Hạ Long trên cạn' của Việt Nam

Mới đây, Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), tờ báo lâu đời và nổi tiếng của Hong Kong (Trung Quốc), đã đăng tải bài viết ca ngợi Ninh Bình, vùng đất được ví như 'vịnh Hạ Long trên cạn' của Việt Nam.

'Mở cánh cửa' đưa các làng nghề ở Hà Nội vươn tầm quốc tế

Theo thống kê, TP Hà Nội hiện nay có khoảng một nghìn làng nghề truyền thống, tập trung đông đảo các thợ thủ công, nghệ nhân lành nghề. Các làng nghề ở Hà Nội vẫn còn lưu giữ được rất nhiều nét văn hóa độc đáo của mảnh đất Tràng An xưa kia, đây là động lực góp phần phát triển du lịch Thủ đô.

Du lịch Việt nâng tầm ảnh hưởng thế nào từ tín hiệu tích cực của thế giới?

Các chương trình xúc tiến của toàn ngành sẽ tập trung vào ba yếu tố chính là thị trường mục tiêu, sản phẩm độc đáo và đổi mới phương thức quảng bá nhằm khẳng định vị thế và nâng tầm ảnh hưởng.

Báo quốc tế ca ngợi vẻ đẹp của Tràng An, ví như 'Vịnh Hạ Long trên cạn'

Theo DPA, với núi đá vôi cao chót vót, rừng nhiệt đới tươi tốt, Tràng An (Ninh Bình) xứng đáng là điểm đến hấp dẫn để ghé thăm.

'Chất' Tràng An trong góc phố xưa

Trái ngược với dòng xe cộ ngược xuôi ngoài phố, góc Hà Nội xưa được tái hiện qua hình ảnh quen thuộc từ mô hình tàu điện leng keng di sản, tổ phục vụ nước sôi thời bao cấp 5 xu 1 lít nước, gánh hàng rong… đã 'đánh thức' không gian sáng tạo đường phố, thúc đẩy hoạt động du lịch cộng đồng.

Nhân lên những việc làm giúp dân hiệu quả

Thực hiện công tác dân vận, chăm lo các đối tượng chính sách là hoạt động thiết thực, ý nghĩa được Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) quan tâm triển khai với nhiều nội dung đa dạng, hiệu quả. Cùng với thăm hỏi, động viên, Quân chủng đã hỗ trợ kinh phí xây dựng 'Nhà đại đoàn kết', 'Nhà đồng đội', 'Nhà nghĩa tình đồng đội', giúp đỡ phát triển kinh tế, an sinh xã hội, góp phần giúp bà con vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Tạp chí Indonesia lý giải yếu tố giúp du lịch Việt Nam phục hồi mạnh nhất Đông Nam Á

Tờ Tempo - một tạp chí lâu đời, uy tín hàng đầu ở Indonesia đánh giá, nhờ các chính sách nới lỏng thị thực (visa) ngắn ngày với nhiều nước, ngành du lịch Việt Nam đã đạt mức phục hồi mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.