Chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản là tấm vé thông hành của những người môi giới đang bị mắc kẹt giữa mê cung thể chế...
Luật Kinh doanh bất động sản 2023 chính thức có hiệu lực từ 1/8/2024 đã tháo gỡ nhiều vướng mắc về chính sách, thể chế; tuy nhiên, Luật này lại phát sinh một 'nút thắt thể chế' khác liên quan tới chứng chỉ hành nghề môi giới.
Sáng 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc cử tri là đại diện doanh nghiệp trên địa bàn.
Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều thách thức dẫn đến doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn, rào cản. Vì vậy, tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế giúp trợ lực cho doanh nghiệp vượt qua thách thức là mục tiêu cấp bách hiện nay.
Ngày 22/12/2024, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, mở ra một hướng đi mới đầy hứa hẹn cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ của Việt Nam.
Thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ đã dành nhiều thời gian, nguồn lực cho công tác hoàn thiện thể chế nhưng đến nay thể chế vẫn được coi là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'. Nếu tháo gỡ được điểm nghẽn này sẽ khơi thông, tạo ra các động lực để phát triển.
Việc xây dựng và sửa đổi Luật Quản lý thuế (thay thế) nhằm hướng tới việc hoàn thiện thể chế quản lý thuế hiện đại, tiệm cận với thông lệ quốc tế, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý, hỗ trợ người nộp thuế.
Thuế, xét đến cùng, không chỉ là nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong kỷ nguyên của cạnh tranh toàn cầu và chuyển đổi số, thuế chính là biểu hiện trực tiếp của năng lực quản trị quốc gia và tư duy phát triển thể chế.
Đóng góp của kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP và vốn đầu tư toàn xã hội của TP Hồ Chí Minh được cải thiện nhưng quy mô của doanh nghiệp tư nhân hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng có thể đạt được.
Đóng góp của kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP và vốn đầu tư toàn xã hội của TP Hồ Chí Minh được cải thiện nhưng quy mô của doanh nghiệp tư nhân vẫn chưa tương xứng với tiềm năng có thể đạt được.
Các mô hình kinh doanh mới như fintech, thương mại điện tử, khởi nghiệp sáng tạo...vẫn thiếu khung pháp lý chuyên biệt, khiến tiềm năng bị bó hẹp. GS.TS Ngô Thắng Lợi cho rằng, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang mặc chiếc áo thể chế quá chật hẹp – không thể vươn vai và bứt phá trong môi trường hiện tại.
Với cuộc 'cách mạng không trung tâm' hiện nay, khi không cường quốc nào đủ khả năng thống lĩnh toàn bộ trật tự, các quốc gia ở giữa buộc phải tự viết lại công thức thành công. Trong thế giới này, 'đứng giữa' không còn là trạng thái thụ động, mà là chiến lược 'cây tre' chủ động, linh hoạt và có tính toán.
Áp lực hiện nay với doanh nghiệp rất lớn và ngày càng lớn, nếu cải cách chỉ là 'cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh' thì không đạt kết quả, mà phải đột phá, phải cải cách mạnh mẽ...
Việt Nam đang chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ theo hướng xanh nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển quốc gia và điều này cần thể chế, vốn và con người.
Đặc phái viên Liên hợp quốc tại Libya, bà Hanna S. Tetteh, ngày 17/4 cảnh báo rằng tình trạng bế tắc chính trị và chia rẽ thể chế liên tục có nguy cơ đẩy Libya vào tình trạng bất ổn hơn nữa, trừ khi có thể đạt được thỏa hiệp khẩn cấp và thống nhất lộ trình dẫn đến bầu cử.
Thủ tướng nhấn mạnh cần tiếp tục rà soát, quán triệt, cụ thể hóa, thể chế hóa tất cả chủ trương, đường lối của Đảng; tháo gỡ các vướng mắc về thể chế
Chiều 17/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 'Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh'.
Ngày 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, tập trung thảo luận và cho ý kiến về 5 dự án luật quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Việt Nam đã chọn một lối đi riêng chưa từng có tiền lệ, đó là chỉ một trung tâm tài chính quốc tế nhưng đặt tại hai thành phố.
Theo Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh, thành phố thực hiện đúng chỉ đạo của Trung ương, sẽ giảm khoảng 70% xã, phường sau sáp nhập. Các xã, phường mới 'không quá lớn cũng không quá nhỏ'
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị giao ban đánh giá tình hình thực hiện chương trình công tác tháng 3/2025 và quý I/2025, kế hoạch triển khai nhiệm vụ tháng 4/2025 và quý II/2025 chiều 18/4, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đánh giá, Bộ Tài chính sau hợp nhất có khối lượng công việc rất lớn, nhiệm vụ rất nặng nề, hệ trọng đòi hỏi toàn Ngành phải rất cố gắng, nỗ lực để đạt được mục tiêu đã đặt ra.
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tháo gỡ vướng mắc thể chế, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, cắt giảm thủ tục rườm rà, giảm thời gian, chi phí tuân thủ cho người dân.
'Chiều nay sẽ có con số cụ thể bao nhiêu', ông Thanh thông tin về việc sắp xếp cấp xã, phường trên địa bàn thành phố, đồng thời cho biết, tinh thần là giảm 60 - 70% như chỉ đạo của Tổng Bí thư.
Sáng 18.4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4.2025 thứ hai để xem xét, cho ý kiến vào 5 nội dung xây dựng pháp luật.
Tài chính xanh được coi là 'nguồn nước' nuôi dưỡng hành trình chuyển đổi, song một số nước đang phát triển như Việt Nam vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận dòng vốn này.
Sáng 18.4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4.2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Đà Nẵng đang đứng trước cơ hội bứt phá trong chu kỳ phát triển mới. Để hiện thực hóa điều đó, thành phố xác định doanh nghiệp là trung tâm và đổi mới thể chế là chìa khóa.
Sáng 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật.
Quán triệt việc tháo gỡ vướng mắc về thể chế, Thủ tướng yêu cầu những gì doanh nghiệp, người dân làm tốt hơn thì thiết kế quy định để người dân, doanh nghiệp làm.
Thể chế pháp luật chưa minh bạch, ổn định và thống nhất đang là rào cản lớn khiến doanh nghiệp khó bứt phá. Do đó, doanh nghiệp mong muốn cải cách thể chế phải đi vào thực chất để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong năm bản lề 2025.
Có 3 việc cần làm ngay trong cải cách thể chế, đó là nâng cao chất lượng quy định hiện hành - yêu cầu cấp thiết và quan trọng; nâng cao hiệu quả thực thi quy định pháp luật theo đúng tinh thần của các bộ luật; đảm bảo tính thống nhất và chất lượng các quy định pháp luật được ban hành mới.
Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội chia sẻ điều này khi nhận diện những khó khăn của doanh nghiệp. Thậm chí, giải pháp đang được nhiều doanh nghiệp chờ đợi là gỡ điểm nghẽn thể chế theo ông Hiếu cũng cần có những góc nhìn mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị cần tập trung vào hoàn thiện thể chế, thúc đẩy tài chính xanh, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào đổi mới sáng tạo, công nghệ xanh và phát triển bền vững, tăng cường hợp tác quốc tế.
Sáng 18/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4/2025 thứ hai để xem xét, cho ý kiến vào 5 nội dung xây dựng pháp luật.
Ngày 17/4, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh.
TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đề xuất Chính phủ có một cơ quan chuyên trách về cải cách thể chế, có thể gọi là Ủy ban giám sát và thúc đẩy cải cách thể chế.
Cơ quan số (DA) của Nhật Bản cho biết đã vô tình đình chỉ giao dịch của khoảng 20.000 tài khoản ngân hàng mà người dân đăng ký theo hệ thống nhận diện quốc gia My Number để nhận trợ cấp nhà nước.
Tạo động lực cho doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc cải thiện môi trường kinh doanh mà cần phải đi vào thực tiễn, giảm tải trực tiếp những vướng mắc doanh nghiệp đang đối diện…
Trong khuôn khổ Hội nghị hợp tác kinh tế giữa Hàn Quốc và Việt Nam (Cicon Vietnam 2025), phía Hàn Quốc kỳ vọng Việt Nam sẽ cùng hợp tác với Hàn Quốc để nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ AI.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, chiều 17-4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Theo bà Trần Thị Hồng Minh, trong bối cảnh toàn cầu bất định, việc các doanh nghiệp liên kết với nhau là yếu tố 'sống còn' để mở rộng thị trường, giảm rủi ro và tăng sức cạnh tranh.
Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) Fatou Haidara khẳng định UNIDO sẵn sàng hỗ trợ các ưu tiên và chiến lược phát triển của Việt Nam, cũng như triển khai hiệu quả các dự án hợp tác.
Ngày 17/4, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Donal Brown, Phó Chủ tịch Quỹ Quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) nhân dịp ông sang Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4.
Kinh tế thế giới đối mặt với rất nhiều rủi ro, thách thức, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị, chiến tranh thương mại, bảo hộ thương mại gia tăng. Trong bối cảnh này, tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức là mục tiêu cấp bách.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, cần xây dựng một hệ sinh thái xanh hoàn chỉnh và cân bằng, bao gồm thể chế xanh, hạ tầng xanh, nhân lực xanh, công nghệ xanh, dữ liệu xanh và văn hóa xanh trong đó công nghệ xanh có vai trò quyết định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu 3 kiến tạo để chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm tại Hội nghị P4G, bao gồm: kiến tạo thể chế xanh, kiến tạo năng lực kinh tế xanh; kiến tạo khuôn khổ hợp tác quốc tế xanh.
Kinh tế tư nhân đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của nền kinh tế, thể hiện qua những đóng góp quan trọng vào GDP, tạo việc làm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, mở rộng thị trường. Để phát huy tối đa tiềm năng của khu vực này, thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa tập trung đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ các rào cản thể chế, khuyến khích đầu tư và thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, nhằm tạo nền tảng cho một nền kinh tế phát triển bền vững và thịnh vượng.