Ngành tôm năm 2024 vẫn giữ được đà tăng trưởng, nhưng về mặt hiệu quả, người nuôi và doanh nghiệp chế biến đang gặp nhiều khó khăn. Theo giới chuyên gia, để tăng sức cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025, ngành tôm cần được tạo động lực để bứt phá.
Xuất khẩu tôm năm 2024 đạt gần 4 tỉ USD, tăng 14% so với năm 2023. Nhìn lại năm 2024, ngành tôm đã kiên trì và nỗ lực vượt qua thử thách, khẳng định vị thế vững chắc trong xuất khẩu.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2025 được kỳ vọng sẽ vượt mốc 10 tỷ USD và tiến tới mục tiêu 11 tỷ USD. Con số khả quan này đang tạo đà mạnh mẽ để ngành thủy sản Việt Nam gia tăng thị phần, khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Theo VASEP, người nuôi tôm cần được tạo động lực từ cơ chế vay vốn cũng như việc kiểm soát lưu thông, hạn chế tiêu thụ tôm giống kém chất lượng…
Năm 2024, xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp cần tiếp tục tạo động lực để tăng trưởng và phát triển trong năm 2025.
Vietcap dự báo ngành cá tra Việt Nam có thể được hưởng lợi từ các chính sách thuế của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ tổng thống thứ 2.
Dù đối mặt với nhiều thách thức về thị trường, logistics cũng như nguồn nguyên liệu chế biến, xuất khẩu thủy sản năm 2024 vẫn về đích ấn tượng với 10 tỷ USD. Trên bản đồ xuất khẩu thủy sản thế giới, Việt Nam hiện là quốc gia xuất khẩu lớn thứ 3, chỉ đứng sau Trung Quốc và Na Uy.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019. Sau 6 năm thực thi, CPTPP được đánh giá là một trong những Hiệp định mang lại hiệu quả cao cho hàng Việt xuất khẩu vào thị trường này.
Giá vàng đồng loạt giảm mạnh; tiến độ giải ngân đầu tư công đang tăng; doanh nghiệp kiến nghị tiếp tục giảm lãi suất cho vay… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 14/1.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 15/1 của các công ty chứng khoán.
Doanh nghiệp kiến nghị tiếp tục giảm lãi suất cho vay; Xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt đỉnh trong 10 năm; TP HCM lo hàng Tết thiếu hụt cục bộ, tăng giá vì kẹt xe… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/1.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, tháng 11.2024, xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng (GTGT) sang Mỹ đạt hơn 2 triệu USD, tăng 4.270% (tương đương tăng gấp 42 lần) so với cùng kỳ năm 2023.
Theo VASEP, 11 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt hơn 12 triệu USD, tăng 2.182% (tương đương gấp 21 lần) so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này ghi nhận là giá trị xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây, kể từ năm 2015.
Kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Mỹ trong 11 tháng của năm 2024 đạt hơn 12 triệu USD, tăng 2182% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024 ghi nhận sự bứt phá của ngành cá tra Việt Nam khi xuất khẩu các sản phẩm giá trị gia tăng (GTGT) sang Mỹ đạt mức cao nhất trong một thập kỷ. Với kim ngạch hơn 12 triệu USD trong 11 tháng đầu năm, tăng gấp 21 lần so với cùng kỳ năm trước, cá tra GTGT đang dần khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Với kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD, ngành thủy sản đã về đích ấn tượng trong bối cảnh nhiều khó khăn của năm 2024. Dù vậy, ngành hàng này vẫn đối mặt với nhiều thách thức, nhất là mục tiêu tăng trưởng hai con số theo chiến lược phát triển đến năm 2030.
Những cảnh báo sớm về nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có sự chuẩn bị tốt nhằm vượt qua các vụ kiện.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 786,29 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước. Trong khi đó, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của nước ta. Việc Việt Nam - Hoa Kỳ trở thành Đối tác chiến lược toàn diện kể từ cuối năm 2023 mở ra nhiều triển vọng cho hoạt động thương mại, đầu tư song phương trong năm 2025.
Lấy ví dụ về ngành rau quả gần đây tăng trưởng vượt bậc nhờ mặt hàng sầu riêng, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam Nguyễn Hoài Nam cho rằng, ngành thủy sản cũng cần có động lực tăng trưởng mới để hướng tới mục tiêu xuất khẩu 16 tỷ USD vào năm 2030.
Nhờ nhu cầu phục hồi tích cực tại hai thị trường lớn là Hoa Kỳ và Trung Quốc, cùng với việc các doanh nghiệp tiếp tục giữ được chỗ đứng tại các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU…nên xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2024 đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023…
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2024 đạt 10 tỷ USD trong đó riêng xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, năm 2024 xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023 nhờ sự phục hồi nhu cầu và giá nhập khẩu tại thị trường Mỹ, Trung Quốc.
VASEP cho biết, dù tăng trưởng ổn định nhưng ngành tôm vẫn đứng trước những thách thức từ nhu cầu tiêu thụ, trong khi cạnh tranh từ các quốc gia xuất khẩu lớn ngày càng gay gắt.
Ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) nhận định, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2024 đã đạt được bước tiến ngoạn mục khi cán mốc 10 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực, mang lại động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp và người nuôi trồng, đồng thời khẳng định năng lực cung ứng của Việt Nam.
Năm 2025, xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn có thể vượt mốc 10 tỷ USD trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022.
Năm 2024 vừa qua, ngành tôm phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tuy vậy, ngành tôm đã nỗ lực vượt qua thử thách, khẳng định vị thế vững chắc trong xuất khẩu, là một trong những trụ cột kinh tế.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kỳ vọng xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2025 tiếp tục lập kỷ lục mới khi đặt mục tiêu đạt 63-65 tỉ đô la Mỹ. Tuy nhiên, để hướng đến mục tiêu này, ngoài yếu tố thị trường, vấn đề cốt lõi là phải tháo gỡ khó khăn và nâng chất cho sản phẩm…
Giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Ý sau khi đạt mức cao nhất gần 6 triệu USD vào tháng 6.2024, đã chững lại và liên tục sụt giảm trong 5 tháng cuối năm.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh, cơ chế cảnh báo sớm cần phân tầng về mặt thông tin, nếu không chủ động thì không đáp ứng được mong mỏi của các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong bối cảnh xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng gia tăng.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân yêu cầu, năm 2025 cần thúc đẩy công tác cảnh báo sớm và để đạt hiệu quả phải tích cực phối hợp với các hiệp hội ngành hàng.
Năm 2024, xuất khẩu cá tra đạt 2 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2023. Ngành cá tra Việt Nam sẵn sàng chinh phục cột mốc mới trong năm 2025.
Năm 2025 mang theo triển vọng và mở ra kỷ nguyên tươi sáng cho toàn ngành thủy sản Việt Nam, trong đó có cá tra.
Năm 2025, mục tiêu phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trên 10 - 12% so với năm 2024, cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD... Thị trường xuất khẩu trọng điểm, chiến lược của Việt Nam được dự báo là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.
Năm 2024 khép lại với rất nhiều điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu của Việt Nam. Đây được xem là bệ phóng để các ngành hàng xuất khẩu đặt ra nhiều mục tiêu mới cho năm 2025.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2024 về đích ấn tượng với con số 10 tỷ USD, giữ vững vị trí xuất khẩu thủy sản thứ 3 thế giới (chỉ sau Trung Quốc và Na Uy), thị trường bao phủ cả 5 châu lục với hơn 170 quốc gia. Điều này cho thấy ngành thủy sản đang đi đúng hướng trong việc phát triển bền vững và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, đồng thời cũng là nền tảng vững chắc để ngành thủy sản tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong năm 2025 và những năm tiếp theo.
Biến đổi khí hậu, cạnh tranh gia tăng từ các quốc gia khác, chiến tranh thương mại và thẻ vàng IUU… tiếp tục là thách thức cho các doanh nghiệp trong xuất khẩu thủy sản 2025.
Hoa Kỳ là đối tác hàng đầu của nước ta và những thay đổi trong chính sách của quốc gia này (nếu có) sẽ ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
VASEP kỳ vọng, năm 2025, xuất khẩu thủy sản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn, có thể vượt mốc 10 tỷ USD và trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022.
Thị trường Halal toàn cầu đang bước vào giai đoạn tăng trưởng vượt bậc, với quy mô dự kiến sẽ đạt hàng chục nghìn tỷ USD trong những năm tới. Đây không chỉ là cơ hội, mà còn là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) muốn khẳng định vị thế tại thị trường đầy tiềm năng nhưng không kém phần khắt khe.
Nếu như ngành rau quả có 'át chủ bài' là sầu riêng thì ngành thủy sản vẫn đang loay hoay tìm động lực tăng trưởng mới
Kết thúc năm 2024, xuất khẩu thủy sản cán đích 10 tỷ USD theo kế hoạch. Kết quả này đã chứng tỏ sự quyết tâm, nỗ lực của ngành thủy sản, đặc biệt là các doanh nghiệp thủy sản sẵn sàng vượt qua mọi thách thức để bứt phá trong năm tới…
Năm 2025, xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn, có thể vượt mốc 10 tỷ USD trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít cơ hội và thách thức.
Theo VASEP, năm 2024, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã 'vượt sóng' thành công, cán mốc hơn 10 tỷ USD. Dự báo, ngành này có thể tái lập mốc 11 tỷ USD trong năm 2025.
Trước những thành tựu đạt được trong năm 2024, thủy sản Việt Nam khẳng định nỗ lực của toàn ngành để hướng tới mốc 11 tỷ USD trong năm 2025.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) kỳ vọng, năm 2025, xuất khẩu thủy sản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn, có thể vượt mốc 10 tỷ USD và trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022.
Năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước đạt 62,5 tỷ USD - mức cao kỷ lục từ trước đến nay, tăng 18,7% so với năm 2023. Dự báo, năm 2025, ngành nông nghiệp còn nhiều dư địa tăng trưởng xuất khẩu với sự rộng mở của các thị trường tiềm năng, hứa hẹn đạt và vượt mục tiêu kim ngạch 64-65 tỷ USD.
Năm 2025, xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn có thể vượt mốc 10 tỉ USD trở lại mốc 11 tỉ USD của năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít thách thức.
Dự báo năm 2025, xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể vượt mốc 11 tỷ USD – mức cao nhất đạt được năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít cơ hội và thách thức.