Xuất khẩu rau quả 7 tháng năm 2025 ước vượt 3,83 tỷ USD. Với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, mục tiêu 8 tỷ USD cho cả năm được đánh giá hoàn toàn khả thi
Giới chuyên gia dự báo, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ đối mặt nhiều thách thức lớn. Trong bối cảnh thuế quan và các rào cản kỹ thuật ngày càng siết chặt đòi hỏi DN phải thay đổi tư duy tiếp cận, đầu tư bài bản vào chất lượng, nguồn gốc xuất xứ và chiến lược xúc tiến để gia tăng kim ngạch xuất khẩu một cách bền vững.
Xuất khẩu ô-tô của Đức sang Hoa Kỳ đã giảm mạnh trong tháng 4 và 5/2025 sau khi các mức thuế mới từ phía Washington có hiệu lực, mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm nay chỉ giảm nhẹ 1,9%.
Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, sáu tháng đầu năm, tăng trưởng kinh tế Việt Nam là điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế toàn cầu ảm đạm.
Là giống cây trồng ngắn ngày, lại được thế giới đón nhận mạnh mẽ, chanh dây Việt Nam được kỳ vọng sẽ sớm mang về kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Tháng 6/2025, kim ngạch xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc đạt 6,34 tỷ USD – mức cao nhất sau 4 tháng giảm liên tiếp kể từ tháng 2/2025, nhờ nhu cầu mạnh tại EU, châu Á, dù thị trường Mỹ tiếp tục sụt giảm.
Sáu tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam giảm mạnh sau 2 năm liên tục tăng trưởng cao. Ngành hàng này cần có chiến lược để nâng lợi thế cạnh tranh, trong đó chú trọng các mặt hàng tiềm năng đang trên đà tăng trưởng, tiệm cận đạt và vượt mốc tỷ USD như: chuối, dứa, dừa và chanh leo.
HNN - Bên cạnh tìm cách duy trì, mở rộng thị trường tiềm năng, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu còn chủ động khai thác thêm các thị trường ngách, tạo thế cân bằng giữa đơn hàng truyền thống và dư địa tăng trưởng từ thị trường mới.
Ngành nông nghiệp cần định vị, nâng tầm giá trị và kim ngạch xuất khẩu cho các loại trái cây tiềm năng khác như chanh dây, chuối, dứa, dừa.
Sau sầu riêng, thanh long, nhóm cây trồng chủ lực dứa, chuối, dừa, chanh dây… đều có triển vọng mang về kim ngạch xuất khẩu tỉ USD
Sáng 18/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) đã tổ chức Diễn đàn 'Giải pháp tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm trái cây có lợi thế: Chanh dây, chuối, dứa, dừa'. Sự kiện nhằm tìm kiếm giải pháp toàn diện để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu cho các loại trái cây nhiệt đới chủ lực.
Trước thông tin mức thuế 20% đối với cá tra Việt Nam vào thị trường Mỹ, các nhà nhập khẩu Mỹ đã tích cực gom hàng sớm và đặt thêm đơn trước thời điểm thuế có hiệu lực giúp kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam tăng đáng kể trong giai đoạn đầu hè.
Trái cây Việt Nam có cơ hội vươn xa nếu chúng ta tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị và chinh phục thị trường bằng chất lượng, minh bạch và sự chuyên nghiệp.
Trung Quốc trở thành nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, vượt qua Mỹ sau 6 tháng đầu năm 2024 với kim ngạch hơn 1,1 tỷ USD.
Trong bối cảnh biến động thuế quan tại Mỹ, Trung Quốc lại chi hơn 1 tỷ USD trong 6 tháng vừa qua và chính thức vượt qua Mỹ để trở thành khách hàng lớn nhất mua tôm cá Việt Nam.
Xuất khẩu gạo chịu áp lực lớn bởi nguồn cung và biến động giá - đây là nhận định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tình hình xuất khẩu lúa gạo Việt Nam những tháng đầu năm nay.
6 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của TP Hà Nội đạt gần 10 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước.
Trung Quốc lần đầu tiên vượt Mỹ để dẫn đầu danh sách các quốc gia nhập khẩu thủy sản lớn nhất từ Việt Nam trong nửa đầu năm 2025. Diễn biến này phản ánh xu hướng dịch chuyển thương mại khi doanh nghiệp Việt chủ động ứng phó với biến động chính sách và thị trường toàn cầu.
Giữ vững các thị trường truyền thống, tăng cường xuất khẩu cà phê chế biến sâu là giải pháp để ngành hàng này cán mốc mục tiêu 7 tỷ USD cả năm 2025.
Nhìn vào bức tranh ngành gỗ, giới chuyên gia nhận định, sản phẩm gỗ có khả năng suy giảm kim ngạch xuất khẩu trong 6 tháng cuối năm 2025 vì nhiều khó khăn. Do đó, đòi hỏi ngành này cần phải có chiến lược dài hơi hoàn thiện hệ sinh thái nội địa để phát triển bền vững.
Việc Mỹ áp dụng mức thuế 30% đối với hàng hóa châu Âu có nguy cơ khiến Italy thiệt hại 37,5 tỷ euro (43,5 tỷ USD), và việc đồng USD mất giá cũng cần được tính đến trong bối cảnh này.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại, hàng dệt may, máy móc thiết bị và phụ tùng... là top các nhóm hàng mà thị trường Hàn Quốc nhập khẩu lớn từ Việt Nam, kim ngạch đều trên 1 tỷ USD trong 6 tháng 2025.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội trong 6 tháng đầu năm nay ước tính đạt 9,9 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước.
Hệ thống hiệp định thương mại tự do (FTA) hiện hành với hơn 60 thị trường trên toàn cầu đang hỗ trợ đắc lực cho xuất khẩu của Việt Nam, nhờ đó tăng trưởng xuất khẩu nửa đầu năm 2025 đạt mức hai con số. Việt Nam cũng đang tính đến việc đàm phán thêm các FTA mới với Brazil, Ấn Độ… nhằm khai thác các thị trường mới.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày đến năm 2030, tầm nhìn 2035, trong đó nhấn mạnh việc phát triển công nghiệp hỗ trợ và tự chủ nguyên phụ liệu.
Trong bối cảnh thuế quan từ thị trường Hoa Kỳ có nhiều thay đổi, việc tìm hiểu xu hướng, nhu cầu để giải bài toán tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ là điều cần thiết cho các doanh nghiệp.
Đảng bộ Cục Xuất nhập khẩu chủ động hội nhập, thúc đẩy xuất khẩu bền vững, tạo bứt phá mới cho hàng hóa Việt Nam trên bản đồ thương mại toàn cầu.
Từ cuối năm 2024, phía Trung Quốc đã siết chặt kiểm dịch, đặc biệt là kiểm tra 100% với mặt hàng với sầu riêng, đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu qua cửa khẩu Lào Cai, khiến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm mạnh...
6 tháng đầu năm, hoạt động đầu tư và sản xuất, kinh doanh trong các khu công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên đạt kết quả tích cực, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng xuất khẩu và thu ngân sách địa phương.
HNN - Trong bối cảnh thương mại toàn cầu ngày càng phức tạp, nhất là các nước lớn đang áp thuế hàng hóa xuất, nhập khẩu tăng cao, thực trạng này đặt ra không riêng cho doanh nghiệp (DN) ở TP. Huế mà cả nước phải chủ động nắm bắt các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) tại các nước để thích ứng hiệu quả.
Việt Nam vẫn là điểm đến được các nhà mua hàng tại các thị trường lớn, từ Mỹ, EU, Nhật Bản, ASEAN lựa chọn đặt hàng, bất chấp sự biến động về chính sách thương mại ngặt nghèo hơn.
Thông tin đáng chú ý được nêu tại Hội nghị lần thứ hai mươi ba, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII diễn ra ngày 15-7 là, kinh tế Thủ đô 6 tháng đầu năm ghi nhận nhiều con số tăng trưởng ấn tượng. Đây là cơ sở quan trọng để thành phố hoàn thành mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm nay.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc vượt kỳ vọng trong quí 2 nhờ xuất khẩu mạnh mẽ bù đắp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng suy yếu.
Việt Nam đã bắt đầu sản xuất cà phê đặc sản với giá bán cao gấp rưỡi đến gấp đôi so với mặt bằng thế giới.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng đầu năm 2025 của Quảng Ngãi (sau sáp nhập tỉnh) tăng hơn 11% so với cùng kỳ năm trước, thuộc tốp đứng đầu cả nước về tăng trưởng.
Trung Quốc hôm nay (15/7) vừa công bố số liệu phát triển kinh tế nửa đầu năm 2025. Theo đó, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã tăng 5,2% trong quý 2 và đạt 5,3% trong 6 tháng đầu năm nay.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), kim ngạch xuất khẩu cá tra sang Mỹ trong nửa đầu năm tăng đáng kể. Tuy nhiên, đà tăng này chủ yếu phản ánh hiệu ứng gom hàng sớm trước thời điểm áp thuế, trong khi triển vọng các tháng tới vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Nhờ ưu đãi thuế quan từ EVFTA, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang EU từ 3,76 tỷ USD năm 2019 lên 5,437 tỷ USD năm 2024, tương đương mức tăng 42,95%.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, Thanh Hóa vẫn khẳng định vai trò là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ nền tảng vững chắc được kiến tạo qua nhiều năm. Nhiều doanh nghiệp (DN) lớn với những đóng góp quan trọng vào giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu ngân sách Nhà nước, giúp Thanh Hóa dần vững bước trên lộ trình trở thành trung tâm công nghiệp trọng điểm của vùng Bắc Trung bộ.
Sáu tháng đầu năm 2025, xuất khẩu cà-phê của Việt Nam đạt 5,45 tỷ USD với 953.900 tấn, gần bằng kim ngạch cả năm 2024 là 5,48 tỷ USD. Giữ vững các thị trường truyền thống, tăng cường xuất khẩu cà-phê chế biến sâu là giải pháp để ngành hàng này cán mốc mục tiêu 7 tỷ USD cả năm 2025.
Trong 6 tháng đầu năm, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 22 tỷ USD, tăng 2,3 tỷ USD (tương ứng 10%) so cùng kỳ năm trước. Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 8,77 tỷ USD, tăng 17,1%; EU 2,36 tỷ USD, tăng 14,8%; Nhật Bản 2,24 tỷ USD, tăng 12,4%…
Với kim ngạch xuất khẩu thường niên khoảng 2 tỷ USD, cá tra đóng vai trò chủ lực trong ngành thủy sản, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6 đã tăng hơn dự kiến, sau khi Bắc Kinh và Washington đạt được thỏa thuận tạm thời nhằm hạ nhiệt thuế quan mà hai bên đang áp đặt lên nhau.
Sáng 14/7, Văn phòng báo chí Quốc vụ viện Trung Quốc tổ chức họp báo, thông tin về tình hình xuất nhập khẩu sáu tháng đầu năm 2025.
Chiếm tới 46,5% kim ngạch xuất khẩu và gần 28% lợi nhuận gộp khu vực FDI, ngành điện tử Việt Nam đang trở thành điểm đến chiến lược của các 'đại bàng' công nghệ toàn cầu, bất chấp cơn sóng thuế quan từ Mỹ.
Ông Phạm Văn Phúc, Đội phó Hải quan cửa khẩu Lào Cai, Chi cục Hải quan Khu vực VII thông tin, kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt gần 662 triệu USD, giảm 39% so với cùng kỳ năm 2024.