6 tháng đầu năm 2025, kinh tế của tỉnh Lạng Sơn phát triển toàn diện, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 8,37%; tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) ước thực hiện 7.339,7 tỷ đồng, đạt 80,6% dự toán Trung ương giao, tăng 47% so với cùng kỳ.
Tỉnh Khánh Hòa lập 3 tổ công tác tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp; đẩy mạnh công tác giải ngân; đôn đốc, chỉ đạo thực hiện các giải pháp để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng.
Trong 6 tháng đầu năm, quy mô nền kinh tế Đà Nẵng đạt gần 84.000 tỷ đồng, tăng 11,7% so với cùng kỳ 2024. Thành phố duy trì chiến lược phát triển kinh tế theo mô hình: dịch vụ - du lịch - công nghệ cao.
Singapore tăng trưởng kinh tế đạt 4,3% trong quý 2/2025, cao hơn mức 4,1% ghi nhận trong quý 1 năm nay. Đây là quốc gia thứ 2 trong khu vực ASEAN công bố kết quả kinh tế quý, sau Việt Nam.
Năm 2024, tốc độ tăng trưởng GRDP của Hải Phòng đạt 11,01%, đầu năm 2025 thành phố đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP cả năm là 12,5%. Tuy nhiên, sau sáp nhập mở rộng, kế hoạch tăng trưởng GRDP năm 2025 của Hải Phòng đã được đánh giá lại và đặt chỉ tiêu mới là từ 12, 37% trở lên…
Các chỉ số trên thị trường chứng khoán đều đang tăng trưởng.
Kinh tế bán niên một số tỉnh, thành phố Nam Trung Bộ như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Gia Lai, Khánh Hòa đạt mức tăng trưởng tích cực với tỷ lệ tăng GRDP từ 7,01% - 12,4%.
Sáng 14/7, HĐND tỉnh Quảng Ngãi khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 2, thường lệ giữa năm.
Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2 con số trong giai đoạn tới, Việt Nam cần một chiến lược phát triển mới dựa trên nền tảng thể chế vững chắc, khoa học, công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao...
Sản xuất công nghiệp tăng trưởng tích cực, xuất khẩu bứt phá trong 6 tháng đầu năm 2025 đang cho thấy sức bật mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, để duy trì đà phục hồi bền vững, vẫn cần những chính sách linh hoạt và chiến lược chủ động hơn.
Vượt qua nhiều thách thức trong bất định toàn cầu, bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm của nước ta có nhiều điểm sáng, tăng trưởng GDP 6 tháng đạt 7,56%, trong đó Quý II đạt 7,67%. Trong đó, 3 mũi nhọn tăng trưởng: Xuất khẩu- Đầu tư- Tiêu dùng vẫn là động lực tạo sức bật kinh tế.
Nửa đầu năm 2025, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (BHNT) đã tích cực tái cấu trúc danh mục sản phẩm theo Nghị định 46, chuẩn hóa kênh phân phối, đẩy mạnh đầu tư công nghệ và triển khai nhiều hoạt động cộng đồng.
Tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội 6 tháng đầu năm 2025 của TP Đà Nẵng ước đạt hơn 38.000 tỷ đồng, tăng hơn 19,3% so cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên sự tăng trưởng chưa đồng đều giữa hai địa phương trước khi sáp nhập.
Hàng loạt tổ chức quốc tế điều chỉnh giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu so với các dự báo đầu năm 2025, trừ Fitch Ratings (FR).
Ngành dịch vụ Sơn La, 6 tháng qua có sự phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những động lực tăng trưởng chính góp phần quan trọng giúp Sơn La tăng trưởng GRDP 8,9%, xếp thứ 5/14 tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc và thứ 19/63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Các công ty tài chính tiêu dùng đang dần phục hồi nhờ nỗ lực xử lý nợ xấu và môi trường kinh doanh ổn định hơn. Dự báo năm 2025, cầu vay tiêu dùng tăng trưởng trở lại, nhưng cũng xuất hiện những yếu tố rủi ro vĩ mô sẽ tác động đến mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Năm 2025, Đồng Nai được Chính phủ giao chỉ tiêu tăng trưởng GRDP 10%. Nghị quyết số 16-NQ/TU của Tỉnh ủy về chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác nội chính, tư pháp, xây dựng Đảng, chính quyền, dân vận năm 2025 cũng đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của tỉnh 10%.
Xuất khẩu (XK) 6 tháng đầu năm 2025 tăng 14,4%, vượt chỉ tiêu đề ra, với nhiều thị trường tăng trưởng ấn tượng và nhiều ngành hàng bứt phá mạnh mẽ. Kết quả này phản ánh rõ nỗ lực phối hợp của các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, trong bối cảnh nửa cuối năm còn tiềm ẩn nhiều thách thức, việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng XK cả năm ở mức 12% đòi hỏi sự quyết liệt và linh hoạt trong điều hành.
Vượt qua nhiều khó khăn và thách thức, bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm của nước ta có nhiều điểm sáng, tăng trưởng GDP 6 tháng đạt 7,56%, trong đó quý 2 đạt 7,67%. Các chuyên gia nhận định, để đạt những kết quả kinh tế tích cực trong 6 tháng qua, là lạm phát được kiểm soát, thương mại tiếp tục thặng dư.
Thanh tra Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố kết luận thanh tra đối với Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam. Theo đó, bên cạnh các kết quả kinh doanh tích cực như lợi nhuận tăng trưởng và tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, cơ quan thanh tra cũng đã chỉ ra một số tồn tại, vi phạm trong hoạt động của ngân hàng này.
Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank, HOSE: NAB) công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025 với lợi nhuận trước thuế đạt trên 2.500 tỷ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ. Kết quả này đến từ sự tăng trưởng mạnh của hoạt động tín dụng và sự cải thiện trong cơ cấu thu nhập.
Các chuyên gia cho rằng, để đạt mục tiêu GDP 6 tháng cuối năm tăng ở mức 8,42% cần vận dụng cả 3 động lực truyền thống, gồm: xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng.
Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng hợp lý, hướng tới các mã có nền tảng cơ bản tốt, đầu ngành trong các ngành chiến lược, tăng trưởng vượt trội của nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng lộ trình tiến tới bỏ hạn mức tín dụng vào năm 2026, hướng đến điều hành tăng trưởng tín dụng theo cơ chế thị trường.
ĐBSCL cần đoàn kết hơn nữa, bứt phá, thần tốc hơn nữa; Không sử dụng xe xăng để định hình đô thị xanh, bền vững; Các động lực để tăng trưởng 8,42% trong 6 tháng cuối năm; Ông Trump cân nhắc gói viện trợ đầu tiên cho Ukraine;... là những nội dung đáng chú ý trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.
Mua, bán vàng từ 20 triệu dự kiến phải chuyển khoản; Bỏ tăng trưởng tín dụng, tăng chủ động cho ngân hàng; Nam Á Bank công bố lợi nhuận nửa đầu năm; Ngân hàng Việt Á niêm yết trên HOSE... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long nỗ lực hơn nữa, góp phần hoàn thành các mục tiêu cả nhiệm kỳ 2021-2025, nhất là mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên năm nay.
Tháng 6/2025, tổng doanh thu của hệ thống WinMart thuộc Masan đạt 3.217 tỷ đồng và doanh thu thuần 5 tháng đầu năm đạt 17,9 nghìn tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2025, hệ thống siêu thị này cũng đã mở mới 318 cửa hàng.
Bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Trưởng ban Ban Hệ thống tài khoản quốc gia (Cục Thống kê, Bộ Tài chính) nhấn mạnh, bên cạnh các động lực tăng trưởng chính như đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng, thì niềm tin của nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế Việt Nam cũng là nhân tố quan trọng, giúp tăng trưởng GDP đạt kết quả tích cực trong 6 tháng đầu năm.
Là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia, Khu Kinh tế Nghi Sơn đã minh chứng vai trò 'đầu tàu' kinh tế, tạo động lực quan trọng cho tăng trưởng GRDP và ngân sách tỉnh. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, tính lan tỏa của các dự án quy mô lớn đến cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.
Nghị quyết số 58-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Nghị quyết 58) được ví như 'cuộc cách mạng' chính sách đối với tỉnh. Sau 5 năm triển khai thực hiện với quyết tâm chính trị cao, đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở đã tạo sự chuyển biến rõ nét về quy mô kinh tế, công nghiệp, kết cấu hạ tầng, cải cách thể chế và huy động nguồn lực để Thanh Hóa hiện thực hóa mục tiêu trở thành cực tăng trưởng mới ở phía Bắc của Tổ quốc.
Bước vào thực hiện kế hoạch năm 2025, ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, thách thức khi giá các sản phẩm chăn nuôi không ổn định, giá bán sản phẩm thấp so với chi phí đầu tư, nhất là trâu, bò. Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều ổ dịch tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Cùng với đó là nhiều khó khăn trong kiểm soát hoạt động vận chuyển, giết mổ, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao, thiếu cán bộ thú y ảnh hưởng đến việc triển khai công tác phòng chống dịch bệnh...
Bức tranh kinh tế sáu tháng đầu năm 2025, bất ngờ nhất có lẽ là khu vực dịch vụ khi tăng mạnh 8,14% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2011-2025. Đặc biệt, xét theo cơ cấu, khu vực dịch vụ cũng lần đầu vượt 43% GDP, phản ánh quá trình tái cơ cấu hướng tới nền kinh tế dựa nhiều hơn vào tiêu dùng.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng cuối năm phải đạt 8,42% thì mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm nay mới đạt được, theo tính toán của Cục Thống kê (Bộ Tài chính).
Thủ tướng yêu cầu các địa phương ĐBSCL nỗ lực phấn đấu, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cùng cả nước đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025.
Nền kinh tế Việt Nam đã đi được nửa chặng đường của năm, với tăng trưởng GDP 6 tháng đạt 7,52%. Đây là mức tăng trưởng khá cao, nhưng áp lực đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm trên 8% là không nhỏ.
Năm 2025, thị trường tài sản được token hóa toàn cầu được định giá khoảng 600 tỷ USD, nhưng có thể tăng lên 18.900 tỷ USD vào năm 2033 trong kịch bản tăng trưởng trung bình, chiếm hơn 10% GDP toàn cầu. Trong trường hợp lạc quan, con số này có thể lên tới 23.400 tỷ USD.
Bộ Công Thương sẽ tập trung đẩy mạnh giải ngân đầu tư công của công nghiệp; hoàn thiện các trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển công nghiệp phụ trợ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến với địa phương. Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều khó khăn, thách thức đan xen, Chính phủ yêu cầu các cấp, ngành, địa phương nỗ lực cao nhất, phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% trở lên.
Bất động sản công nghiệp giữ vững đà tăng trưởng giữa biến động toàn cầu; Sân bay Long Thành 'chạy nước rút' hoàn thành những hạng mục cuối cùng; Thiếu nguồn cung, giá nhà ở tiếp tục tăng nhanh… là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý.
Giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng đi qua nửa chặng đường đầu năm 2025 với nhiều điểm sáng tích cực. Tăng trưởng GDP đạt 7,52%, nằm trong nhóm cao nhất khu vực, lạm phát được kiểm soát hiệu quả, thương mại tiếp tục xuất siêu...
Nhu cầu vốn tiêu dùng được dự báo phục hồi từ năm 2025, mở ra triển vọng lợi nhuận tích cực cho các công ty tài chính sau giai đoạn chững lại.
Dù mới chỉ một vài ngân hàng hé lộ kết quả kinh doanh, song bức tranh lợi nhuận của ngành quý II/2025 được dự báo sẽ tăng đáng kể nhờ tăng trưởng tín dụng và nợ xấu được xử lý, dự phòng giảm.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng cuối năm phải đạt 8,42% thì mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm nay mới đạt được, theo tính toán của Cục Thống kê (Bộ Tài chính).
Với vai trò là nguồn điện chạy nền nhằm đảm bảo an toàn, ổn định hệ thống điện, nhiệt điện khí/LNG đã khẳng định vai trò không thể thay thế trong hệ thống năng lượng quốc gia, đặc biệt là trong bối cảnh không phát triển thêm điện than và chiến lược đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo. Do đó, việc chậm trễ đưa các dự án điện khí/LNG vào hoạt động đang đặt ra nguy cơ lớn, ảnh hưởng đến an ninh năng lượng và các mục tiêu tăng trưởng của đất nước trong thời gian tới.