Ngày 27/3, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp khóa 11, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 21 và công bố, trao quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.
Sáng 27/3, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp khóa XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 21 và công bố, trao Quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.
CTCP Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia I.D.I (IDI) sẽ trình lên cổ đông kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2025 với mục tiêu doanh thu thuần năm 8.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 170 tỷ đồng.
Ngày 26/3, De Heus và Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex) ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác trong lĩnh vực tôm và cá tra. Sự kiện này không chỉ đánh dấu bước tiến chiến lược, mà còn khẳng định cam kết dài hạn của De Heus trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành thủy sản Việt Nam.
Trong phiên 27/3, một số cổ phiếu được khuyến nghị quan tâm là VHC (HOSE) và NKG (HOSE) dựa trên những yếu tố tích cực từ lĩnh vực kinh doanh thời gian tới.
Hai tháng đầu năm 2025, ngành cá tra Việt Nam ghi nhận những tín hiệu tích cực về xuất khẩu, với mức tăng trưởng mạnh mẽ ở nhiều thị trường chủ lực. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cần chủ động ứng phó với những thách thức ngày càng phức tạp đến từ thị trường quốc tế, chính sách bảo hộ và những biến động địa chính trị toàn cầu.
Xuất khẩu cá tra 2 tháng đầu năm 2025 liên tục đạt những con số ấn tượng, đặc biệt trong tháng 2 tăng 66% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến nghị DN xuất khẩu cần chủ động ứng phó hiệu quả với những thách thức mới, cả về thị trường, đối thủ cạnh tranh và những yếu tố địa chính trị.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, thị trường cá tra năm nay sẽ có những bước phát triển khả quan. Các doanh nghiệp đang đẩy mạnh các chiến lược kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm để khai thác tốt thị trường. Đây là tiền đề quan trọng để đạt mục tiêu xuất khẩu 2 tỷ USD trong năm nay.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, tháng 2/2025, kim ngạch xuất khẩu đạt cá tra đạt 150 triệu USD, tăng 66% so với tháng 2/2024. Lũy kế 2 tháng 2025, xuất khẩu cá tra đạt 284 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu từ Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam tháng 2/2025 đã lấy lại đà tăng trưởng, với tổng giá trị đạt 150 triệu USD, tăng 66% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Theo thống kê, trong quý I năm 2025, Tiền Giang đạt kim ngạch xuất khẩu 1,4 tỷ USD, tăng 1,5% so cùng kỳ năm 2024, đạt 20% so với kế hoạch năm.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 25/3 của các công ty chứng khoán.
Sự tham gia của Việt Nam và New Zealand trong hàng loạt hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, RCEP và AANZFTA đang mở ra cánh cửa thuận lợi để hàng hóa Việt gia tăng hiện diện tại thị trường New Zealand. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dư địa phát triển vẫn còn rất lớn nhưng chưa được doanh nghiệp (DN) trong nước tận dụng đúng mức.
Trong tháng 2, trong khi các thị trường xuất khẩu chính của Vĩnh Hoàn đều tăng trưởng so với cùng kỳ thì riêng thị trường Trung Quốc giảm mạnh 54% xuống 61 tỷ đồng.
CTCP Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu tháng 2/2025 giảm 3% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do sự sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc, dù có sự tăng trưởng ở thị trường Mỹ và nội địa.
Quá trình hội nhập kinh tế đang giúp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, xu hướng bảo hộ và phòng vệ thương mại ngày càng gia tăng đòi hỏi doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực để ứng phó hiệu quả.
Theo khảo sát thường niên của Hiệp hội Kế toán công chứng Úc (CPA Úc), một trong những hội nghề nghiệp kế toán lớn nhất trên thế giới, có đến 82% doanh nghiệp nhỏ Việt Nam tham gia khảo sát ghi nhận mức tăng trưởng, tăng so với mức 77% của năm 2023. Đây cũng là mức cao nhất kể từ năm 2019.
Thị trường Mỹ và thị trường nội địa tiếp tục là 2 thị trường chủ lực của Thủy sản Vĩnh Hoàn (mã cổ phiếu VHC) trong 2 tháng đầu năm nay.
Tháng 2/2025, doanh thu của Vĩnh Hoàn giảm 3% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 774 tỷ đồng, mức giảm chủ yếu đến từ thị trường Trung Quốc.
Giá vàng trượt khỏi mốc 100 triệu đồng/lượng; xuất khẩu sang Canada đạt mức gần 1 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm; giá cá tra giống liên tục tăng cao… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/3.
Mỹ và thị trường nội địa dẫn đầu doanh thu của Vĩnh Hoàn trong tháng 2/2025 với mức tăng lần lượt 12% và 11%, trong khi doanh thu từ Trung Quốc sụt giảm mạnh xuống 61 tỷ đồng.
Thái Lan đã vươn lên vị trí thứ 2 trong danh sách các quốc gia nhập khẩu nhiều cá tra Việt Nam tại châu Á. Đây cũng là thị trường đơn lẻ xếp thứ 4 về tiêu thụ cá tra Việt Nam.
Giá cá tra thương phẩm tăng vọt lên 31.000 - 32.000 đồng/kg, thu hút nhiều người đầu tư nuôi cá. Giá cá tra giống đã leo lên mức 55.000 - 57.000 đồng/kg.
Theo thông báo, IDI dự kiến tổ chức ĐHĐCĐ năm 2025 vào ngày 24/4 tại Thanh Hóa, thay vì An Giang như các năm trước.
Sau khi thoái vốn khỏi Vạn Đức Tiền Giang, Vĩnh Hoàn không còn chi phối công ty, nhưng mối liên kết giữa 2 doanh nghiệp vẫn tồn tại khi cùng có bà Trương Thị Lệ Khanh làm Chủ tịch HĐQT.
Chính phủ Anh vừa công bố sáng kiến trị giá 3,5 triệu bảng Anh (116 tỷ đồng), thông qua Đại học Stirling, để thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
Trong trường hợp vẫn tiếp tục thua lỗ, AAM dự kiến sử dụng nguồn thặng dư vốn cổ phần để bù đắp, đảm bảo sự ổn định tài chính.
Vĩnh Hoàn vừa thế chấp 1 mảnh đất của công ty để vay thêm 2.085 tỷ đồng trong bối cảnh tồn kho của công ty cao kỷ lục trong 8 năm trở lại đây.
Vẫn còn đó những mặt hạn chế của hàng Việt khi 'xuất ngoại', từ giá thành, bao bì, thiếu thông tin, ngôn ngữ, chậm nắm bắt xu hướng mới… Điều này rất cần sớm khắc phục, xóa đi những 'mặt khuyết', lấy linh hoạt và đổi mới là động lực chính để việc tiếp cận khách hàng quốc tế hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Brazil tăng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam với mức tăng 53,8% về lượng và 38,6% về trị giá trong năm 2024, đạt 50,5 nghìn tấn, trị giá 136,6 triệu USD.
Xuất khẩu cá tra vào Mỹ sôi động hơn khi đối tác gia tăng tích trữ, nhưng CTCP Vĩnh Hoàn (mã VHC) vẫn đang chịu áp lực từ lượng hàng tồn kho lớn với giá cao.
Theo các chuyên gia từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), sản lượng cá tra của Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng bất chấp sự cạnh tranh từ các quốc gia khác. Đáng chú ý, ngành này có thể hưởng lợi từ việc Hoa Kỳ áp thuế cao đối với cá rô phi Trung Quốc, tạo ra cơ hội lớn cho cá tra Việt Nam mở rộng thị phần. Giá xuất khẩu cũng được kỳ vọng duy trì ở mức tốt trong suốt năm 2025, đặc biệt trong mùa cao điểm cuối năm.
Để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng trưởng từ 12% trở lên đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan quản lý cũng như sự linh hoạt, nỗ lực vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp.
Sau một năm 2024 thua lỗ, CTCP Thủy sản MeKong (AAM) thể hiện sự thận trọng khi đặt mục tiêu kinh doanh năm 2025 ở mức 'không lỗ', đồng thời trình cổ đông thông qua nhiều nội dung quan trọng, bao gồm kế hoạch thoái vốn và miễn chào mua công khai cho hai cổ đông lớn.
Sau năm 2024 thua lỗ, Thủy sản Mekong không lên kế hoạch lợi nhuận chi tiết cho năm 2025, mà chỉ đặt mục tiêu không thua lỗ.
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (mã chứng khoán: VHC), một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu cá tra Việt Nam, vừa ghi nhận sự thay đổi nhân sự cấp cao. Đáng chú ý, sự việc này diễn ra ngay trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, dự kiến tổ chức vào cuối tháng 4 tới.
So với các phương thức marketing truyền thống, marketing số giúp theo dõi chi tiết hiệu quả của từng chiến dịch, từ đó điều chỉnh chiến lược phù hợp.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria sẽ hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận những thông tin cập nhật về các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện xuất nhập khẩu của thị trường Algeria, Senegal và Tunisia.
Mệnh lệnh từ thị trường đang buộc các doanh nghiệp, hợp tác xã phải hành động 'chuyển xanh' nhanh hơn trong sản xuất, điều này không còn là một lựa chọn mà là yếu tố sống còn để mang về những đơn hàng xuất khẩu dài hơi giữa bối cảnh thị trường đang có nhiều biến động và khó khăn.
Giá cá tra thương phẩm lên 31.500-33.500 đồng/kg, cao nhất trong 3 năm qua và được dự báo sẽ duy trì mức này từ nay đến cuối năm.
Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam và trong 2 tháng đầu năm, kim ngạch của mặt hàng này đã đạt hơn 1,4 tỷ USD.
Theo ghi nhận của chúng tôi, từ giữa năm 2024 đến nay, tình hình nuôi thủy sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh đang dần khôi phục và mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi. Đặc biệt, các vùng ven Sông Hậu trên địa bàn huyện Cầu Kè, Tiểu Cần... với các đối tượng nuôi như cá lóc, cá tra và tôm càng xanh; nhiều hộ nuôi hướng đến khép kín và liên kết với doanh nghiệp để ổn định đầu ra cho sản phẩm.
Xuất khẩu thủy sản tăng trưởng tốt trong những tháng đầu năm nhưng vẫn phải đối diện với không ít rủi ro, thách thức.
Trong hai tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác đạt hơn 62 triệu USD (tương đương 1.550 tỷ đồng), tăng trưởng ấn tượng 86% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác của Việt Nam đạt hơn 62 triệu USD (1.550 tỷ đồng), tăng 86% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là mức tăng trưởng ấn tượng trong 07 nhóm thủy sản xuất khẩu chính.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác của Việt Nam tăng trưởng mạnh, đạt hơn 62 triệu USD (1.550 tỷ đồng) trong 2 tháng đầu năm.