Kinh tế tư nhân đang trở thành lực đẩy quan trọng giúp nông nghiệp Việt Nam thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển xanh và vươn ra thị trường toàn cầu.
Trong bối cảnh ngành thủy sản Việt Nam đang chịu sức ép chưa từng có từ biến đổi khí hậu, thẻ vàng IUU, rào cản kỹ thuật và 'rào cản xanh' từ thị trường xuất khẩu, yêu cầu chuyển đổi sang phát triển bền vững, phát triển xanh, minh bạch và ứng dụng công nghệ cao trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Ngành tôm Việt Nam bất ngờ đón nhận 'cú sốc' khi Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp mức thuế cao kỷ lục trong 19 lần xem xét hành chính thuế chống bán phá giá. Diễn biến này đặt ra câu hỏi: điều gì đang thực sự diễn ra phía sau con số ấy?
Các tháng đầu năm 2025, trong khi nhiều thị trường như Hà Lan, Bỉ, Italy, Pháp tăng nhập khẩu cá tra từ Việt Nam thì Đức, Tây Ban Nha có xu hướng ngược lại.
Câu chuyện xuất khẩu hàng trăm tấn gạo giảm phát thải đầu tiên như minh chứng cho việc chuyển đổi tư duy sản xuất đơn thuần sang phát triển bền vững. Đây cũng là 'tư duy xanh' mà ngành hàng nông sản cần làm trước những yêu cầu cao hơn của thị trường để đi được đường dài, vươn cao và bay xa.
Mục tiêu của cộng đồng doanh nghiệp thủy sản là đến năm 2030 đưa ngành thủy sản Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Sáng 12-6, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức Đại hội toàn thể lần thứ 7 nhiệm kỳ 2025-2030 với phương châm 'Chủ động thích ứng - Đổi mới sáng tạo - Phát triển bền vững'.
Xuất khẩu thủy sản tháng 5/2025 tuy có phần chững lại nhưng nhìn chung, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sau 5 tháng đầu vẫn tăng 18,2% so với cùng kỳ khi đạt mức 4,2 tỷ USD. Tuy nhiên, theo dự báo của VASEP, từ nay đến cuối năm, hoạt động xuất khẩu thủy sản sang Mỹ sẽ khó duy trì đà tăng trưởng, mà phụ thuộc khá nhiều vào mức thuế đối ứng sẽ được quyết định sau ngày 9/7 tới đây.
Vượt Trung Quốc, Thái Lan trở thành thị trường xuất khẩu mực, bạch tuộc lớn thứ ba của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2025.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với tôm Việt Nam với mức thuế được đề xuất lên tới trên 35%.
Doanh nghiệp (DN) tôm Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá sơ bộ lên đến 35,29%, mức cao chưa từng có trong 19 năm qua. Mức thuế cao đột biến này khiến các DN xuất khẩu tôm bất ngờ và ngay lập tức có sự phản ứng .
Cạnh tranh toàn cầu khốc liệt, biên lợi nhuận liên tục thu hẹp buộc doanh nghiệp xuất khẩu tôm phải đổi mới cách tiếp cận thị trường. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), hướng đi chiến lược hiện nay là đổi mới hoạt động tiếp thị - từ xây dựng thương hiệu, thiết kế bao bì đến ứng dụng nền tảng số và hợp tác trực tiếp với các nhà bán lẻ, để nâng cao giá trị sản phẩm và kết nối bền vững với người tiêu dùng cuối.
Mức thuế chống bán phá giá mà DOC công bố trong kết quả sơ bộ của POR19 đối với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam cao một cách bất thường. VASEP đề nghị DOC xem xét lại các tính toán.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 của Mỹ đối với lệnh áp thuế chống bán phá tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam đã khiến cộng đồng doanh nghiệp ngành tôm và VASEP hết sức lo ngại.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố kết quả sơ bộ của đợt rà soát hành chính lần thứ 19 (POR19) đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, áp dụng cho giai đoạn từ ngày 1/2/2023 đến 31/1/2024.
Trong suốt 19 năm Việt Nam tham gia các kỳ rà soát hành chính của vụ kiện chống bán phá giá(CBPG) tôm tại Hoa Kỳ, chưa từng có doanh nghiệp nào bị áp thuế sơ bộ ở mức hai con số.
Là một trong những sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực, cá tra mỗi năm mang về cho Việt Nam hàng tỷ USD. Tuy nhiên, trái ngược với vị thế trên thị trường thế giới, cá tra lại 'lặng lẽ' ngay trên chính sân nhà, khi thị trường tiêu dùng nội địa gần như bị bỏ ngỏ.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp Việt, ở mức 35%, cao nhất từ trước tới nay.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 (POR19) đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam trong giai đoạn từ 1-2-2023 đến 31-1-2024.
Mỹ áp thuế chống bán phá giá 35,29% với 23 doanh nghiệp Việt xuất khẩu tôm sang thị trường này, mức thuế cao nhất trong gần 20 năm qua.
Đợt rà soát thuế chống bán phá giá POR19 vừa được Hoa Kỳ công bố với mức thuế sơ bộ lên tới 35,29% khiến Vasep cho rằng quá bất thường, nghi có sai sót và đề nghị DOC xem xét lại để đảm bảo công bằng.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam, qua đó áp mức thuế lên tới 35,29% đối với STAPIMEX và 22 doanh nghiệp khác.
Trong bối cảnh ngành thủy sản Việt Nam đang chịu sức ép chưa từng có từ biến đổi khí hậu, thẻ vàng IUU, rào cản kỹ thuật và 'rào cản xanh' từ thị trường xuất khẩu, yêu cầu chuyển đổi sang phát triển bền vững, phát triển xanh, minh bạch và ứng dụng công nghệ cao trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Sau những tháng đầu năm tăng trưởng ấn tượng, xuất khẩu thủy sản tháng 5 chỉ tăng 2,7%, mức thấp nhất từ đầu năm, do tác động của thuế quan Mỹ.
Trong suốt 19 năm Việt Nam tham gia các kỳ rà soát hành chính của vụ kiện chống bán phá giá tôm tại Mỹ, chưa từng có doanh nghiệp nào bị áp thuế sơ bộ ở mức hai con số.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản cùng các doanh nghiệp liên quan hết sức bất ngờ và quan ngại sâu sắc về mức thuế Chống bán phá giá lên tới 35% đối với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam.
Một doanh nghiệp Việt Nam bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá tạm thời tới 35% - mức cao nhất trong suốt 19 năm qua.
Rạng sáng 7/6 (giờ Việt Nam), Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 đối với thuế chống bán phá giá tôm đông lạnh từ Việt Nam, với mức thuế bất ngờ cao tới 35,29% cho Công ty STAPIMEX và 22 doanh nghiệp khác. Trong suốt 19 năm Việt Nam tham gia các kỳ rà soát hành chính của vụ kiện CBPG tôm tại Mỹ, chưa từng có doanh nghiệp nào bị áp thuế sơ bộ ở mức hai con số.
Sau chuỗi tháng đầu năm tăng trưởng mạnh mẽ, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong tháng 5 đã có dấu hiệu chững lại khi chỉ đạt hơn 850 triệu USD.
Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (STAPIMEX) bị áp mức thuế sơ bộ lên tới 35,29%.
Mỹ áp thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam lên mức 35,29%, khiến cho doanh nghiệp bất ngờ và gây ra nhiều quan ngại.
Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), rạng sáng ngày 7/6 (giờ Việt Nam), Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 (POR19) đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam trong giai đoạn từ 01/02/2023 đến 31/01/2024.
Bộ Thương mại Mỹ xác định Công ty Thông Thuận (bao gồm cả Thông Thuận Cam Ranh) không bán phá giá, với biên độ phá giá là 0%.
Trong bối cảnh xuất khẩu sang các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU gặp khó khăn, việc mở rộng sang các thị trường Halal cho sản phẩm cá ngừ Việt Nam được đánh giá là cơ hội trong tầm tay của doanh nghiệp.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, các thị trường trọng điểm của chả cá và surimi Việt Nam như Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản đều ghi nhận mức tăng trưởng tích cực, từ 27% đến 40%.
Dù đối mặt với thách thức từ chính sách thuế quan và cạnh tranh quốc tế khiến xuất khẩu cá tra giảm 17,3% trong tháng 5, song ngành cá tra Việt Nam vẫn có triển vọng tích cực nhờ sự phục hồi kinh tế toàn cầu và các hiệp định thương mại hỗ trợ.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), sau những tháng đầu năm tăng trưởng ấn tượng, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong tháng 5/2025 đã có dấu hiệu chững lại khi đạt 851 triệu USD, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm ngoái – mức tăng thấp nhất kể từ đầu năm.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong tháng 5/2025 đã có dấu hiệu chững lại khi chỉ đạt 851 triệu USD, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất kể từ đầu năm.