Để đạt được con số 7,6 tỷ USD thì 6 tháng cuối năm 2025 xuất khẩu rau quả phải thu về 4,9 tỷ USD, đây là con số không dễ.
Lãnh đạo địa phương livestream bán nông sản cho thấy chính quyền đang chủ động kết nối thị trường số, mở ra hướng đi mới trong xúc tiến thương mại hiện đại.
Sau cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Mỹ Donald Trump, cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu tại khu vực phía Nam rất phấn khởi và kỳ vọng một làn sóng đơn hàng mới từ thị trường này.
Chỉ vài tháng, Việt Nam chi gần chục triệu USD để nhập khẩu sầu riêng, trong khi xuất khẩu mặt hàng này lại giảm 5 tháng liên tiếp, điều chưa từng xảy ra trước đó.
5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu sầu riêng chỉ đạt 386 triệu USD, giảm 58% so với cùng kỳ 2024. Xuất khẩu sầu riêng giảm tháng thứ 5 liên tiếp do Trung Quốc siết chặt kiểm định, doanh nghiệp e ngại ký hợp đồng vì lo chậm thông quan, hàng dễ hư hỏng.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tỉ lệ tổn thất sau thu hoạch còn cao từ 20%-40%, cùng với chi phí logistics quá cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản tươi Việt Nam.
Ngày 27/6/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025 với chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản mùa vụ Việt Nam'.
Nông sản là một trong những thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tính mùa vụ cao, biến động thị trường và yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật đang đặt ra nhiều thách thức. Để vượt qua thách thức về mùa vụ, chất lượng, logistics và cạnh tranh, các chuyên gia cho rằng, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước, doanh nghiệp và nông dân.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Đình Tùng - Tổng giám đốc Vina T&T tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ ở nước ngoài ngày 27/6 với chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản mùa vụ Việt Nam'.
Thời điểm hiện tại, Việt Nam đang vào vụ thu hoạch các mặt hàng nông sản như: vải, nhãn, sầu riêng, thanh long,… Câu hỏi đặt ra giải pháp nào để xúc tiến xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản mùa vụ Việt Nam tránh tình trạng ùn ứ, điệp khúc 'được mùa mất giá'.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam có đặc tính mùa vụ gây nhiều áp lực lớn trong thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ, do đó các doanh nghiệp cần tận dụng các phương thức vận tải xuất khẩu phù hợp, đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, tham gia các hội chợ chuyên ngành rau quả...
Với sự hỗ trợ đồng bộ từ Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, hệ thống thương vụ... ngành trái cây Việt hoàn toàn có thể tiếp cận thị trường tiềm năng.
Xuất khẩu rau quả Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức khi thị trường quốc tế ngày càng siết chặt tiêu chuẩn. 'Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại của Bộ Công thương tháng 6' đã chỉ ra những 'nút thắt' cần tháo gỡ để nâng cao sức cạnh tranh, từ chất lượng, logistics đến xây dựng thương hiệu.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025.
Mặc dù là quốc gia xuất khẩu cau, Việt Nam lại bất ngờ ghi nhận mức tăng đột biến trong nhập khẩu mặt hàng này suốt bốn tháng đầu năm 2025.
Giá dừa tươi và nguyên liệu tăng vọt trong 4 năm qua, từ 3.000 đồng một kg năm 2022, hiện lên 18.000-19.000 đồng, tương đương gấp 6 lần. Đây là thông tin được công bố trong báo cáo mới nhất của Hiệp hội Dừa Việt Nam.
Việt Nam là nước có diện tích cau khá lớn, sản lượng nhiều, tuy nhiên chỉ trong vài tháng đầu năm, các doanh nghiệp Việt đã chi tới 11,3 triệu USD (khoảng 290 tỷ đồng) để nhập khẩu cau. Đáng nói, phần lớn lượng cau tươi nhập khẩu không nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước mà được tái xuất sang Trung Quốc.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu dừa hàng đầu thế giới, Việt Nam lại phải chi tới 183 tỷ đồng để nhập khẩu dừa trong 4 tháng đầu năm nay, gấp hơn 11 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nghịch lý này đang đặt ra bài toán lớn cho ngành dừa Việt Nam.
Việc nhiều lô sầu riêng của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị phát hiện chứa dư lượng kim loại nặng cadimi vượt ngưỡng quy định đã và đang tạo ra những tác động tiêu cực, sâu sắc và nhiều mặt đối với ngành hàng tỷ USD. Không chỉ là một cảnh báo về an toàn thực phẩm, sự cố này còn là một bài kiểm tra khắc nghiệt về năng lực quản lý chất lượng, uy tín thương hiệu và sự bền vững của hoạt động xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam đang cho thấy dấu hiệu chững lại rõ rệt trong những tháng đầu năm 2025. Trong bối cảnh thị trường Trung Quốc siết chặt kiểm soát, đặc biệt với mặt hàng chủ lực là sầu riêng, giới chuyên gia nhận định mục tiêu 8 tỷ USD năm nay sẽ rất khó đạt được nếu không có những thay đổi quyết liệt.
Việt Nam đang là nhà xuất khẩu dừa lớn thứ 5 thế giới, nhưng 4 tháng qua, các doanh nghiệp ở nước ta đã chi ra số tiền gấp 11 lần so với cùng kỳ năm ngoái để nhập khẩu mặt hàng này giữa lúc giá cao kỷ lục.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam giảm mạnh trong 5 tháng đầu năm 2025, nhưng dư địa tăng trưởng vẫn còn rất lớn. Vấn đề nằm ở đâu, thị trường, tiêu chuẩn kỹ thuật hay chính sách nội địa? Câu trả lời có thể là tất cả – nhưng mấu chốt vẫn là nâng chất lượng, nắm bắt xu hướng và đi đúng chiến lược.
Được ví là 'vua trái cây xuất khẩu' của Việt Nam, song sầu riêng đang đối mặt 'cú trượt dài' chưa từng có. Nhiều lô hàng bị Trung Quốc phát hiện vượt dư lượng cadimi cho phép, khiến xuất khẩu sầu riêng rơi vào tình trạng 'tê liệt', tác động tới cả doanh nghiệp và nông dân.
Thị trường dừa tươi trong nước chứng kiến một 'cơn sốt' hiếm thấy khi giá thu mua tại vườn tại 'thủ phủ' Bến Tre có thời điểm lên tới 250.000 đồng/chục (12 trái).
Trong 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch nhập khẩu kẹo cau tăng gấp 14 lần cùng kỳ năm ngoái. Theo đó, mặt hàng kẹo cau Trung Quốc đang tràn sang chợ Việt với giá siêu đắt đỏ.
Báo chí hiện đại đang góp phần nâng cao giá trị cho nông sản Việt Nam. Sự đồng hành chặt chẽ giữa báo chí và doanh nghiệp là động lực mạnh mẽ để đưa nông sản Việt Nam vươn xa hơn trên bản đồ thế giới.
Ngoài sầu riêng tươi, việc Trung Quốc chính thức nhập khẩu sầu riêng đông lạnh đang mở ra cơ hội vàng để doanh nghiệp Việt bứt tốc, giúp ngành xuất khẩu sầu riêng lấy lại đà tăng trưởng.
Việc Campuchia liên tiếp ký các thỏa thuận thương mại lớn và được Trung Quốc cấp phép xuất khẩu sầu riêng tươi, xoài khô cùng nhiều loại trái cây khác đang đặt ra thách thức không nhỏ cho Việt Nam - quốc gia hiện chiếm ưu thế về xoài và sầu riêng tại thị trường tỷ dân.
Theo Cục Hải quan, tính sơ bộ trong tháng 5/2025, giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt hơn 496 triệu USD, giảm 33,5% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là tháng thứ 5 liên tiếp kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm, khiến 5 tháng đầu năm 2025 chỉ đạt gần 2,2 tỷ USD, giảm 17,8% so với cùng kỳ.
Theo ông Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, điều kiện tiên quyết để duy trì phát triển ngành nông sản hiện nay vẫn là phải xử lý triệt để các cảnh báo kỹ thuật, đặc biệt là vấn đề tồn dư hóa chất, tránh để trở thành rào cản lâu dài cho các mặt hàng hóa Việt.
Lập kỷ lục xuất khẩu hơn 3,2 tỷ USD trong năm 2024, sầu riêng trở thành 'vua rau quả' Việt Nam. Tuy nhiên, chưa đầy một năm sau đỉnh cao ấy, thị trường sầu riêng đang đối mặt hàng loạt cú sốc từ gian lận mã số vùng trồng đến cảnh báo về dư lượng cadimi, chất tạo mầu vàng O...
Với những nỗ lực chứng minh chất lượng sầu riêng Việt Nam đảm bảo theo yêu cầu của các nhà nhập khẩu, Trung Quốc đã chấp nhận sầu riêng Việt Nam có thể trở lại thị trường này bằng việc cấp thêm mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói cho các địa phương sản xuất và xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam. Trước cơ hội này, các địa phương sản xuất sầu riêng tăng cường kiểm soát, kiểm tra chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng xuất khẩu.
Theo các chuyên gia kinh tế, dù đối diện với khá nhiều thách thức song ngành rau quả Việt Nam vẫn còn dư địa phục hồi nếu có những điều chỉnh chính sách phù hợp, tăng cường kiểm soát chất lượng và tận dụng tốt các thị trường tiềm năng.
Mỗi dịp nghỉ hè, các địa điểm như hồ bơi, sông, suối, biển trở thành điểm đến giải nhiệt lý tưởng. Tuy nhiên, đây cũng là những địa điểm tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây ra các tai nạn đuối nước thương tâm. Vì vậy, việc trang bị kỹ năng bơi lội cho người dân, đặc biệt là trẻ em, trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng, đưa ngành hàng sầu riêng trở lại quỹ đạo phát triển bền vững, cần thiết lập hệ thống giám sát chất lượng từ gốc, tăng kiểm nghiệm tại cơ sở sản xuất sầu riêng.
Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit) - cho biết: Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả có sự sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái là do chịu tác động kép từ thị trường. Sự sụt giảm này kéo theo lo ngại về khả năng đạt mục tiêu xuất khẩu cả năm.
Theo các chuyên gia để phát triển bền vững ngành hàng sầu riêng cần quy hoạch vùng trồng tập trung và bền vững: Kiểm soát tình trạng phát triển ồ ạt, tự phát dẫn đến phá vỡ quy hoạch và nguy cơ cung vượt cầu. Nhà nước cần có chính sách định hướng, khuyến khích phát triển các vùng chuyên canh sầu riêng quy mô lớn, áp dụng đồng bộ quy trình sản xuất an toàn (VietGAP, GlobalGAP).
Mục tiêu xuất khẩu 3,7 tỷ USD sầu riêng vào năm 2025 đang đứng trước thách thức lớn khi hàng loạt lô hàng của Việt Nam bị Trung Quốc trả về vì tồn dư cadimi và vàng O vượt ngưỡng.
Nếu không thay đổi tư duy quản lý, không có cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ đầu vào đến đầu ra - nếu thiếu sự liên kết giữa nhà nước, doanh nghiệp và nông dân và hướng đến sự phát triển bền vững, thì sầu riêng - ngành hàng tỷ USD của Việt Nam có thể bị ảnh hưởng lớn.
Tăng trưởng nhanh mang lại giá trị lớn, nhưng cũng khiến ngành sầu riêng Việt Nam đối diện nhiều thách thức về chất lượng, kiểm soát...
Không chỉ là cảnh báo về an toàn thực phẩm, các chỉ tiêu về cadimi hay vàng O ở quả sầu riêng còn là một 'bài kiểm tra khắc nghiệt' về năng lực quản lý chất lượng, uy tín thương hiệu và sự bền vững của hoạt động xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam. Do đó, để nâng cao chất lượng, cạnh tranh cho quả sầu riêng, cần nghiên cứu, có sự chuẩn bị trước để sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu từ thị trường.
Sầu riêng xuất khẩu đạt mức kỷ lục hơn 3,2 tỷ USD năm 2024, trở thành mặt hàng rau quả xuất khẩu lớn nhất nước ta. Nhưng sau con số ấn tượng là nguy cơ đổ vỡ nếu không có thay đổi căn cơ về quản lý chất lượng, liên kết chuỗi và ứng dụng công nghệ.
Bên cạnh yếu tố khách quan về thổ nhưỡng, nguyên nhân chủ quan là thói quen sử dụng phân bón của người trồng. Tuy nhiên, đổ lỗi hoàn toàn cho phân DAP được cho là chưa chính xác.
Ngày 10-6 tại Hà Nội, đại diện các cơ quan chức năng, chuyên gia và doanh nghiệp đã cùng mổ xẻ nguyên nhân và báo động về nguy cơ sầu riêng không đảm bảo chất lượng xuất khẩu quay lại thị trường nội địa…