Cá ngừ đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong tháng 8 đạt hơn 23 triệu USD - mức cao nhất từ đầu năm. Tính lũy kế 8 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sang thị trường này đạt 137 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong số các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam, nghêu đang là nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, với tỷ trọng chiếm trên 52% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu tôm và cá tra của Việt Nam tăng mạnh trong 9 tháng đầu năm, lần lượt đạt 2,7 tỷ USD và 1,4 tỷ USD. Dự báo 2 mặt hàng này đem về khoảng 6 tỷ USD trong năm nay.
Xuất khẩu thủy sản 9 tháng đạt 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2023, đặc biệt, kim ngạch tháng 9 đạt 866 triệu USD, tăng 6,4%. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), sau 4 năm bị xáo trộn bởi dịch Covid-19, chiến tranh, lạm phát, xuất khẩu thủy sản đã quay lại quỹ đạo thông thường, đó là tăng tốc trong nửa cuối năm và đạt đỉnh vào quý III.
Dịch bệnh, thiên tai khiến ngành xuất khẩu thủy sản đối mặt nguy cơ thiếu nguyên liệu
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 9, ghi nhận doanh thu 30,16 triệu USD, tăng gần 49% so với cùng kỳ năm trước.
Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 9 đạt 866 triệu USD; lũy kế 9 tháng đạt 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 9 tháng qua, xuất khẩu thủy sản đạt 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước. Riêng tháng 9, kim ngạch xuất khẩu đạt 866 triệu USD, tăng 6,4% so với tháng 9/2023. Nhìn chung năm 2024, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã tái lập quỹ đạo tăng trưởng, tăng tốc mạnh mẽ trong nửa cuối năm và đạt đỉnh vào quý III.
Số liệu Tổng Cục Hải quan cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam đã đạt 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, riêng trong quý 3 năm nay đạt 2,76 tỷ USD, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sao Ta cho biết lượng sản xuất tôm thành phẩm trong tháng 9/2024 đạt 2.309 tấn; tiêu thụ tôm thành phẩm đạt 2.638 tấn, tăng 47% so với cùng kỳ.
Liên quan nhóm đối tượng hoạt động vi phạm pháp luật trên vùng ven biển Kiên Giang, cơ quan chức năng của tỉnh Kiên Giang khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt thêm 1 bị can; nâng tổng số bị khởi tố, bắt giam lên 22 bị can.
Tính chung 9 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ. Với sự tăng trưởng vượt bậc đó, kỳ vọng xuất khẩu thủy sản có thể mang về 9,5 tỷ USD trong năm 2024.
Ngày 3/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Kiên Giang phối hợp Công an huyện An Minh tống đạt quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Phạm Quốc Trung (sinh năm 1989, cư trú khu phố Sư Nam, thị trấn Hòn Đất, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang) về hành vi gây rối trật tự công cộng liên quan đến các nhóm đối tượng hoạt động tranh chấp ngư trường vùng ven biển từ huyện An Minh đến huyện Kiên Lương của tỉnh.
Số liệu Tổng Cục Hải quan cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam đã đạt 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu thủy sản 9 tháng năm đạt 7,16 tỉ đô la Mỹ, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước. Riêng trong tháng 9, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 866 triệu đô la Mỹ, tăng 6,4%.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong quý III đạt 2,76 tỷ USD, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, các mặt hàng chủ lực đều có những bứt phá đáng kể. Sau 4 năm bị xáo trộn bởi dịch Covid, chiến tranh, lạm phát, diễn biến của các thị trường đang dần ổn định, xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2024 đã quay trở lại quỹ đạo thông thường là tăng tốc trong nửa cuối năm, đạt đỉnh vào quý III.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), sau 4 năm bị xáo trộn bởi đại dịch Covid-19, chiến tranh, lạm phát, diễn biến của các thị trường đang dần ổn định, Xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam năm 2024 đã quay trở lại quỹ đạo thông thường là tăng tốc trong nửa cuối năm, đạt đỉnh vào quý III.
Quý III/2024, xuất khẩu thủy sản ghi nhận sự tăng trưởng bứt phá từ nhiều mặt hàng chủ lực như cá tra, tôm, cua ghẹ,...
Hơn 1.000 quả phao và thuyền HDPE cùng 1 triệu rong giống vừa được chuyển đến ngư dân huyện Vân Đồn - địa phương có nghề nuôi biển bị thiệt hại nặng nề nhất trong cơn bão số 3 vừa qua tại tỉnh Quảng Ninh nhằm hỗ trợ ngư dân nhanh chóng khôi phục sản xuất.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, 8 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nhuyễn thể có vỏ tăng 43%, đạt 125 triệu USD.
Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là ốc bươu, ốc hương đông lạnh, ngoài ra còn có ốc len, ốc giác và các loại thịt ốc.
Sáng 26/9, đồng chí Nguyễn Cao Sơn, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị gặp gỡ định kỳ tháng 9 xem xét đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp, hợp tác xã. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
Quảng Ninh triển khai nhiều giải pháp nhằm sớm phục hồi ngành nuôi trồng thủy sản vốn hứng chịu thiệt hại nặng nề bởi bão số 3.
Là 2 địa phương trực tiếp hứng chịu bão số 3 đổ bộ với cường độ mạnh nhất, tổng thiệt hại của Hải Phòng và Quảng Ninh lên tới hơn 35 nghìn tỷ đồng. Đáng chú ý, đây là nơi có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn do người dân sống nhờ biển, làm giàu từ biển. Thế nhưng, bão số 3 đã khiến nhiều gia đình bỗng nhiên trắng tay chỉ sau một đêm… Song, vượt lên đau thương, những người dân nơi đây đang kiên cường đối mặt, khắc phục hậu quả, tái thiết lại cuộc sống, tiếp tục sản xuất kinh doanh. Hiện, chính quyền hai địa phương cũng như ngành ngân hàng đang khẩn trương đồng hành, hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả.
Khảo sát thực tế và làm việc với các địa phương, đơn vị trên địa bàn huyện Vân Đồn và Cô Tô, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh nhận định nhiều vấn đề liên quan đến chính sách, pháp luật trong công tác phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ môi trường cần phải kiến nghị điều chỉnh. Trong đó, có việc đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác này, nhất là đối với các địa phương tuyến đảo đặc thù…
Văn phòng thường trực Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh cho biết, do ảnh hưởng của mưa lớn và gió bão số 4, trên địa bàn đã có những thiệt hại đáng kể.
Từ con vật đặc sản của quê hương, người đàn ông đã nghiên cứu làm ra nhiều sản phẩm và đem về cho anh thu nhập đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Sau những trận cuồng phong của cơn bão số 3, cả một vùng biển nuôi trồng thủy sản của huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) rộng dài hàng nghìn ha hóa thành vùng 'biển trắng'.
Ngay khi biết tin trận siêu bão số 3 ập vào huyện đảo Vân Đồn (Quảng Ninh), gây thiệt hại nặng nề cho địa phương; mặc dù trời còn mưa, nhiều đoạn đường vẫn chìm sâu trong nước, cây cối gãy đổ chắn lối đi… Nhưng nhiều tấm lòng vàng thập phương đã tìm đến các nạn nhân thiên tai trên địa bàn, chia sẻ nỗi buồn mất mát và trợ giúp lương thực trong hoạn nạn.
UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Công văn số 2606/UBND-KTTC chỉ đạo về việc tập trung khắc phục thiệt hại và phòng, chống mưa lũ sau bão số 3, đồng thời quyết định cấp kinh phí hỗ trợ đợt 1 cho các địa phương với số tiền 180 tỷ đồng.
Hình dáng của loài cá khổng lồ này khiến nhiều người liên tưởng tới sóng biển.
Theo truyền thuyết Nhật Bản, cá mái chèo bơi lên từ biển sâu là điềm báo sắp xảy ra thảm họa động đất. Do vậy, mỗi lần loài cá này được con người nhìn thấy được xem là báo hiệu địa chấn sắp xảy ra.
Việc các cá nhân nuôi tôm hùm tại khu vực biển Bãi Trước là không đúng với quy hoạch, không được cấp phép nên sẽ phải di dời, nếu không địa phương sẽ cưỡng chế.
Bão Yagi đổ bộ vào Quảng Ninh với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 - 13, giật cấp 16, đã gây nhiều thiệt hại cho địa phương. Chỉ sau vài giờ bão số 3 hoành hành, tại Vân Đồn nhiều người dân sống nhờ biển, bám biển trắng tay.
Theo kế hoạch khoanh vùng nuôi thủy sản lồng bè, nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên sông thuộc địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2021 – 2025 thì khu vực Bãi Trước, thành phố Vũng Tàu không nằm trong quy hoạch vùng nuôi thủy sản đã được UBND tỉnh phê duyệt. Tuy nhiên, tại khu vực này đến thời điểm hiện tại có 12 hộ nuôi tôm hùm hoạt động, gây mất an toàn tuyến luồng hàng hải, cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường.
Từ bờ ra tới các lồng nuôi tôm hùm chưa tới 100m, làm mất mỹ quan và gây ô nhiễm nguồn nước bãi tắm du lịch nổi tiếng. Thỉnh thoảng du khách còn thấy nước có bọt, nổi váng, có mùi hôi.
Khu Công Nghiệp (KCN) Hàm Kiệm 1 đang đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản, tận dụng tiềm năng lớn của ngành tại tỉnh Bình Thuận.
Trong những tháng cuối năm 2024, Hội Sản xuất nước mắm TP Phú Quốc sẽ phối hợp với các ngành của tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ hội quy mô lớn dành cho nước mắm Phú Quốc.
Thông tin từ Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão, được dự báo có cường độ rất mạnh, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp.
6 giờ sáng 6-9, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ ứng phó cơn bão số 3 (bão Yagi). Đây là hoạt động thường xuyên của đơn vị nhằm quán triệt, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ ứng phó với siêu bão.