Từ chiến lược quốc gia đến việc thay đổi trong nông nghiệp, tiêu dùng và chuỗi cung ứng, một số nước đang đi đầu trong việc chuyển đổi xanh trong hệ thống thực phẩm - ít phát thải, tuần hoàn và bền vững.
Phó Chủ tịch Bac A Bank Thái Hương nhấn mạnh, ngân hàng không chỉ cấp tín dụng mà còn đồng hành, tư vấn để người dân, doanh nghiệp phát triển bền vững, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.
Ngày 19-4, tại Hợp tác xã sản xuất và thương mại dịch vụ Bản Việt (TP. Thái Nguyên), Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức Chương trình livestream quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên' năm 2025.
Trả lời câu hỏi của Mekong ASEAN về chiến lược ưu tiên đầu tư ngành nông nghiệp công nghệ cao của BAC A Bank, bà Thái Hương - Tổng Giám đốc kiêm Phó Chủ tịch HĐQT BAB cho biết ngân hàng chú trọng cấp vốn cho ngành nông nghiệp, với mong muốn đưa người nông dân trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bền vững.
Hồ chứa Krông Pách Thượng là công trình thủy lợi đa mục tiêu, không chỉ là một hồ chứa, mà còn là công cụ điều tiết nước phục vụ nông nghiệp, sinh hoạt và bảo vệ người dân trước thời tiết, thiên tai.
Những năm qua, các cấp Hội Nông dân Hà Nội đã thực hiện nhiều sáng kiến, mô hình thiết thực, nhằm bảo vệ môi trường nông thôn, làm 'xanh' hơn các vùng quê, hình thành ý thức sản xuất nông nghiệp an toàn, thân thiện môi trường...
Hồ Krông Pách Thượng không chỉ góp phần thay đổi đời sống của nhân dân mà còn là bước đi cụ thể để hiện thực hóa các chủ trương, định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững tại Tây Nguyên.
Phiên chợ Xanh - Tử tế dành tặng hơn 1.000 phần quà cho người tiêu dùng mua sắm, check-in và tham gia kênh Zalo, khuyến khích tiêu dùng hàng Việt...
Đại điện UBND xã Thanh Liệt (Thanh Trì, Hà Nội) cho biết đất nông nghiệp ở đường Phạm Tu sử dụng kém hiệu quả nên đang xin cấp trên cho chuyển đổi đa mục đích.
Thị xã Thái Hòa, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, không chỉ được biết đến là trung tâm kinh tế năng động mà còn là địa phương tiên phong trong việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập cho người dân.
Đề nghị tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030; Triển khai gói tín dụng nông, lâm thủy sản có quy mô 100.000 tỷ đồng; Giá xăng RON 95 giảm xuống thấp nhất trong 5 năm qua; Cơ hội cho ngành logistics khu vực miền Trung… là những thông tin chính được cập nhật ở Bản tin Kinh tế-Thị trường tuần này.Kính mời quý khán giả quan tâm theo dõi!
Trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 vừa diễn ra tại Hà Nội, nhiều giải pháp công nghệ đột phá cho chuyển đổi xanh được quan tâm tại Triển lãm về Tăng trưởng xanh. Trong đó, đáng chú ý là các sản phẩm thân thiện môi trường được sáng tạo từ chất thải thực phẩm và phế phẩm, phụ phẩm trong ngành nông nghiệp.
Cùng với mở rộng hệ thống phân phối truyền thống, việc phát triển các kênh bán hàng trực tuyến đang là giải pháp chiến lược nhằm mở rộng không gian tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Đây cũng là nền tảng thúc đẩy sản xuất bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa địa phương.
Ngày 18/4, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Hội Nông nghiệp tuần hoàn Việt Nam và Công ty cổ phần Tập đoàn Quế Lâm triển khai Kế hoạch hợp tác giai đoạn 2025-2030.
Để khu vực nông thôn được đầu tư nguồn lực tương xứng, bảo đảm hài hòa với quá trình đô thị hóa, Luật Thủ đô 2024 có nhiều điểm mới. Đặc biệt phải kể tới là, lần đầu tiên vấn đề nông nghiệp, nông thôn được Quốc hội đề cập thành một điều riêng (Điều 32).
Trong làn sóng chuyển đổi số đang lan tỏa mạnh mẽ khắp các lĩnh vực, nông nghiệp cũng đang từng bước chuyển mình nhờ các ứng dụng số. Trong đó nổi bật là nền tảng hệ sinh thái nông nghiệp số toàn trình VNPT Green do Tập đoàn VNPT phát triển.
Hơn 150 đại biểu được trang bị các kiến thức về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp; ATTP trong sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Năm 2024, tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh đạt 1,74%. Đầu năm 2025, ngành đề ra mục tiêu phấn đấu mức tăng trưởng đạt 4,2%. Tuy nhiên, theo Kế hoạch số 102/KH-UBND ngày 24/2/2025 của UBND tỉnh về thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025, tỉnh Lào Cai giao mức tăng trưởng nông - lâm - thủy sản đạt từ 4,5 đến 5%.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các ngân hàng mở rộng chương trình tín dụng lên quy mô 100.000 tỷ đồng dành cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
Sáng 18-4, UBND huyện Phú Giáo tổ chức Hội nghị triển khai kết quả Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh và giới thiệu các giải pháp chuyển đổi số trong nông nghiệp. Tham dự có lãnh đạo các sở ngành tỉnh, các nhà khoa học, doanh nghiệp công nghệ, tổ hợp tác và nông dân trên địa bàn.
Theo Luật Đất đai 2024, đất khai hoang nếu nếu có đủ điều kiện theo quy định thì vẫn sẽ được cấp sổ đỏ. Việc cấp sổ đỏ sẽ tuân theo hạn mức giao đất nông nghiệp do UBND cấp tỉnh quy định.
Bức tranh kinh tế - xã hội của huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang thời gian qua ghi nhận nhiều điểm sáng, trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng trưởng. Với sự lãnh đạo sát sao của Đảng bộ, chính quyền và sự đồng lòng, sáng tạo của người dân, năm 2024, ngành Nông nghiệp huyện đã đạt tốc độ tăng trưởng tốt, phát triển theo hướng hiện đại, bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn.TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm kim loại nặng có thể xuất phát từ cả các quá trình địa chất tự nhiên, các hoạt động như chất thải công nghiệp, hoạt động nông nghiệp không bền vững và khai thác mỏ.
Nghề sinh vật cảnh tại TP.Quảng Ngãi đang phát triển phù hợp xu hướng bền vững của nông nghiệp đô thị. Song, để sinh vật cảnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, người dân cần trợ lực từ phía chính quyền.
Hội thảo 'Chuyển đổi số cho tỉnh Bình Thuận - Vấn đề và giải pháp' nhằm phát triển các mô hình chuyển đổi số hướng tới kết hợp giữa các công nghệ thông tin và truyền thông với các lĩnh vực khác như nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, văn hóa và du lịch để tạo ra một cộng đồng thông minh và bền vững.
Trong hành trình đổi mới và phát triển đất nước, nông dân không chỉ là lực lượng sản xuất chủ lực mà còn là trung tâm, chủ thể trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp xanh, tuần hoàn và bền vững. Những năm gần đây, Hội Nông dân (HND) tỉnh đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, khẳng định vai trò là người bạn đồng hành tin cậy của hội viên nông dân (HVND).
Mục tiêu đầu tư Dự án nhằm thúc đẩy các hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, nông nghiệp, sinh học trên địa bàn tỉnh.
Nhờ ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ và số hóa các quy trình sản xuất, nhiều mô hình nông nghiệp hiện đại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang được hình thành, mang lại hiệu quả rõ rệt, tạo việc làm ổn định và nâng cao đời sống cho người dân.
Với mục tiêu quản lý quá trình sản xuất nông nghiệp, gắn kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng…, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã triển khai chương trình VNPT Green - Hệ sinh thái nông nghiệp số toàn trình tại Thái Nguyên, trong đó có huyện Phú Lương, nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Được kỳ vọng sẽ tạo một dự án sản xuất nông nghiệp có quy mô, chất lượng cao và hiện đại nhằm phát triển kinh tế của địa phương, tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, sau hơn 6 năm triển khai, Dự án Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao FAM - Quảng Trị (gọi tắt Dự án FAM Quảng Trị) tại huyện Cam Lộ vẫn 'đắp chiếu'. Thực trạng này đã làm lãng phí nguồn lực đất đai, gây bức xúc trong Nhân dân.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, đối với trường hợp sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích sau ngày 1/7/2014 thì phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
Với các cơ chế, chính sách đặc thù, Luật Thủ đô 2024 đã tạo ra cơ hội giúp Hà Nội tháo gỡ nhiều vướng mắc về khai thác quỹ đất nông thôn, thu hút nhà đầu tư chiến lược. Là tiền đề giúp Hà Nội chủ động hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn.
Với hơn 40 tỷ cây xanh được trồng và thành tựu lớn trong sản xuất lúa mì, Ethiopia không chỉ tự chủ lương thực mà còn tạo ra một cuộc cách mạng xanh đầy hứa hẹn. Câu chuyện chuyển mình của quốc gia Đông Phi này là nguồn cảm hứng cho nhiều nước đang phát triển.
Trong 2 ngày 17 và 18/ 4, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Yên Bái phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ phát triển vì phụ nữ và trẻ em, Tổ chức Đoàn kết quốc tế SODI (Cộng hòa Liên bang Đức) và UBND huyện Lục Yên tổ chức Hội thảo 'Cải thiện điều kiện sống cho người dân vùng dự án thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ và phát triển mô hình nông nghiệp bền vững theo phương pháp quản lý cộng đồng'.
Với 51,9% thị phần ngành sữa tươi và có 2 nhà máy đạt trung hòa carbon, Tập đoàn TH đã có những chia sẻ sâu sắc về tầm nhìn và kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển bền vững tại Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) Việt Nam 2025.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường nhấn mạnh cách mạng Xanh 4.0 không chỉ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn giảm tiêu hao tài nguyên, cắt giảm phát thải và tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, và qua đó tạo tiền đề nâng cao sinh kế của người nông dân, tăng cường phúc lợi cho người tiêu dùng...