Với việc các thị trường phục hồi, kim ngạch xuất khẩu cá tra trong 9 tháng đầu năm 2024 ghi nhận tăng 8% so với cùng kỳ, đạt 1,46 tỷ USD.
Theo số liệu từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra trong quý III/2024 ước đạt 544 triệu USD, tăng gần 14% so với quý III/2023. Với những kỳ vọng về giá ấm lên, xuất khẩu cá tra Việt Nam trong quý IV/2024 sẽ đạt kết quả khả quan.
Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Thủ đô Vientiane, Lào, chiều 10/10 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Thủ tướng Canada Justin Trudeau.
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phối hợp với Chương trình Khuyến công quốc gia, tổ chức hội thảo 'Tư vấn nâng cao năng lực Marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề' ngày 9/10 tại Hưng Yên.
Ngày 10/10, nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Viêng Chăn, Lào, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Thủ tướng Canada Justin Trudeau.
Chiều 10/10, Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã có buổi điện đàm với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Vương quốc Anh Yvette Cooper.
Đây là nội dung cuộc điện đàm giữa Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an và Bộ trưởng Bộ Nội vụ Vương quốc Anh Yvette Cooper diễn ra chiều 10/10.
Nếu thành công, hệ sinh thái FTA cho ngành da giày sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tối đa các lợi ích từ FTA và tạo nền tảng vững chắc cho ngành da giày.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng lợi thế của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các cửa ngõ chiến lược như Canada, Mexico, Chile, Peru để mở rộng xuất khẩu.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 10/10, nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Viêng Chăn, Lào, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp Thủ tướng Canada Justin Trudeau.
Kết quả 2,76 tỷ USD đạt được trong quý 3, đã đưa tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sau 9 tháng năm 2024 lên con số 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, các mặt hàng chủ lực đều ghi nhận tăng trưởng bứt phá, đặc biệt là mặt hàng tôm và cá tra..
9 tháng năm 2024, xuất khẩu giày dép đạt 16,538 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ, con số này phản ánh bức tranh ngày một 'sáng' của ngành da giày.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), xuất khẩu cá tra 9 tháng năm 2024 mang về kim ngạch 1,46 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), trong quý III/2024, xuất khẩu cá tra Việt Nam ước đạt 544 triệu USD, tăng gần 14% so với quý III/2023.
Việc thực thi Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ năm 2019 đã thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên, điển hình là thị trường châu Mỹ. Điều này được thể hiện tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỉ đô la Mỹ năm 2018 lên đến 13,6 tỉ đô la năm 2023.
Với kỳ vọng giá xuất khẩu tiếp tục tăng, các chuyên gia VASEP dự báo xuất khẩu cá tra Việt Nam trong quý III/2024 sẽ tiếp tục khả quan trong các tháng cuối năm.
Bắt đầu vào quý IV-2024, các doanh nghiệp (DN) đều chạy đua sản xuất, kinh doanh để hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch của năm. Đây cũng là mùa sản xuất cuối năm, được các DN kỳ vọng có thể tăng thị phần trong nước, xuất khẩu để mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu hiện có nhiều biến động, rất khó dự báo khiến các DN vẫn phải đối mặt với những khó khăn. Do đó, có những DN trước đây chỉ chú trọng xuất khẩu, nay cũng bắt đầu quan tâm đến thị trường nội địa.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm, song tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Xuất khẩu thủy sản đang diễn biến ổn định đúng theo chu kỳ thông thường khi tăng tốc mạnh vào những tháng cuối năm.
Cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các nội dung, điều ước của các FTA thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên đến các địa phương và DN
Nguyên Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết, Việt Nam cần kiên trì chủ nghĩa đa phương, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cần có tính bao trùm hơn.
Ngày 2 tháng 10 năm 2024, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo quốc tế 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác Châu Mỹ' tại Hà Nội, một sự kiện quan trọng nhằm đánh giá và khai thác tiềm năng của Hiệp định CPTPP sau 5 năm thực thi.
Hiệp định CPTPP sau 5 năm có hiệu lực đã mang lại nhiều lợi ích tích cực cho Việt Nam, đặc biệt là sự tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa mạnh mẽ.
Hội thảo quốc tế 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' diễn ra vào ngày 2/10/2024 tại Hà Nội, là một sự kiện quan trọng nhằm đánh giá và khai thác tiềm năng của Hiệp định CPTPP sau 5 năm thực thi.
Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với Châu Mỹ đã không ngừng phát triển trong những năm gần đây. Hiện dư địa để tăng trưởng trao đổi thương mại còn lớn, tiềm năng giữa Việt Nam với các nước còn nhiều.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ, đặc biệt là Canada, Mexico và Peru - những nước lần đầu tiên có quan hệ hiệp định thương mại với nước ta. Trong đó, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tận dụng hiệu quả ưu đãi từ CPTPP, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa tăng hơn 56%.
Sau 5 năm đưa vào thực thi Hiệp định CPTPP, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP thuộc châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD vào năm 2023, xuất siêu tăng 3 lần.
Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, thủy sản đang cho thấy tín hiệu khả quan về tăng trưởng, phục hồi, thế nhưng vẫn chứa đựng nhiều thách thức phía trước. Đặc biệt là những thị trường trong các hiệp định thương mại tự do với nhiều áp lực về tiêu chuẩn đánh giá về tính bền vững, các tiêu chuẩn kép, tăng chi phí tuân thủ, rủi ro thanh toán trả chậm…đang tạo gánh nặng lớn cho các doanh nghiệp.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau 5 năm thực thi đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước châu Mỹ năm 2023 đạt 137,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 114,5 tỷ USD.
Xuất khẩu sang các thị trường CPTPP tăng gần gấp đôi sau 5 năm; Tín dụng bất động sản vẫn thấp… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 2/10.
Giá vàng nhẫn bất ngờ giảm sau chuỗi ngày tăng sốc; Hà Nội phấn đấu kim ngạch xuất khẩu tăng 5-5,5% trong năm 2025; gần 25 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam trong 9 tháng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 2/10.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD năm 2023.
Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...
Để tận dụng các lợi thế mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại, các doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin thị trường, tìm kiếm các giải pháp logistics mới, hiệu quả và gia tăng khả năng tận dụng các ưu đãi thuế quan trong CPTPP...
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhờ tận dụng hiệu quả ưu đãi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD vào năm 2023...
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.
Đánh giá cao tiềm năng của các thị trường CPTPP, đặc biệt là châu Mỹ, các chuyên gia cho rằng cần tăng cường kết nối với các thị trường này, nhất là khi lợi thế từ các quy định CPTPP đối với các thị trường ở châu Mỹ vẫn chưa được khai thác hết.
Hội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện, trao đổi và tìm kiếm giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả Hiệp định, tăng cường kết nối kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường trong khối CPTPP tăng gần gấp đôi, từ 6,3 tỷ USD vào năm 2018 lên 11,7 tỷ USD năm 2023.
Sau 5 năm gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, hàng hóa Việt Nam đã được tiếp cận với một số thị trường mới, nhưng để tối ưu hóa tiềm năng của hiệp định này còn rất nhiều việc phải làm.
Việt Nam sẽ là Chủ tịch Hội đồng của CPTPP vào năm 2026, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ và tận dụng tối đa những lợi ích và tiềm năng thương mại từ thị trường châu Mỹ.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng hiệu quả ưu đãi từ CPTPP, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tăng hơn 56%.
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán các nước châu Mỹ tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ'.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD năm 2023 mặc dù đây là giai đoạn có nhiều thách thức. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường này tăng gần gấp đôi (186%), từ 6,3 tỷ USD vào năm 2018 lên 11,7 tỷ USD năm 2023.
Các FTA thúc đẩy thương mại các địa phương miền Trung – Tây Nguyên tăng trưởng liên tục, tỷ lệ thực hiện C/O tại các thị trường có FTA tăng 200 - 500%.
Sáng ngày 2/10/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ'.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngành da giày trở thành yếu tố then chốt để kiểm soát nguyên liệu đầu vào và nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu lĩnh vực này.
Nhân chuyến thăm và làm việc tại Canada, ngày 01/10 (theo giờ địa phương), Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã chào xã giao Chủ tịch Thượng viện Canada Raymonde Gagné và Chủ tịch Hạ viện Canada Greg Fergus.