Tính đến hết tháng 6/2025, đã có 291 vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng điều tra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, tập trung vào các mặt hàng: sắt thép, nhôm, thủy sản, gỗ, sợi...
HNN.VN - Đó là nội dung được trao đổi, chia sẻ tại hội nghị tập huấn do Sở Công thương phối hợp Cục Phòng Vệ thương mại (PVTM)-Bộ Công thương tổ chức ngày 3/7.
Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) vừa có Kết luận cuối cùng trong vụ việc rà soát hoàng hôn (rà soát cuối kỳ) lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm thép cuộn cán nguội hoặc thép không hợp kim (có chiều rộng trên 1.300mm) có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.
Giữa lúc thị trường bất động sản chưa hồi phục hoàn toàn, ngành sản xuất kính nổi – vật liệu nền tảng trong xây dựng lại đứng trước áp lực lớn từ hàng nhập khẩu giá rẻ và làn sóng điều tra phòng vệ thương mại từ trong nước đến quốc tế.
Ngày 3/6, báo chí đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Các mặt hàng sơ mi rơ moóc nhập khẩu từ Việt Nam không có hành vi lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) hiện đang áp dụng đối với sản phẩm tương tự nhập khẩu từ Trung Quốc.
Cơ quan Dịch vụ biên giới Canada (CBSA) vừa công bố kết luận điều tra vụ việc chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) đối với một số sản phẩm sơ-mi-rơ-moóc nhập khẩu từ Việt Nam.
Các quốc gia ngày càng có xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), để bảo vệ ngành sản xuất trong nước. Giới chuyên gia khuyến cáo, trong bối cảnh đó, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu cần chủ động các biện pháp để ứng phó.
Các cuộc điều tra phòng vệ thương mại từ các quốc gia nhập khẩu không chỉ gia tăng về số lượng, còn trở nên phức tạp hơn với nhiều quy định nghiêm ngặt hơn.
Ngày 8/5, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị điều tra, cơ quan điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) Ai Cập sẽ quyết định chấp thuận hoặc không chấp thuận hồ sơ.
Ngày 7/5, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Vừa qua, Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp ngành thủy sản'.
Theo nguyên đơn, căn cứ số liệu của Hải quan Mỹ, trong năm 2024, Việt Nam xuất khẩu hơn 6 triệu USD sản phẩm bị điều tra sang Mỹ, chiếm khoảng 19,4% tổng kim ngạch nhập khẩu vào Mỹ
Trong khuôn khổ đánh giá sơ bộ, CBSA cho rằng tuy có sự thay đổi trong quy mô thương mại của Trung Quốc và Việt Nam, nhưng không có hoạt động lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM).
Có nhiều việc phải làm, từ phòng vệ thương mại, ngăn gian lận xuất xứ, cho đến xác định rõ hàng 'made in Vietnam' để ngành sản xuất nội địa không phải chịu thiệt thòi trên 'sân nhà' lẫn thị trường xuất khẩu sau cú sốc thuế quan mới của Mỹ. Ngoài ra, rất cần ưu tiên điều chỉnh chuỗi sản xuất nhằm tránh rơi vào ngõ cụt.
Trên thị trường sợi được biết đến với một số cái tên như sợi Spandex hoặc sợi Elastane, được dùng chủ yếu trong ngành sản xuất quần áo có độ co giãn.
Lý do cho việc gia hạn trên là do KTC đang gặp tình trạng thiếu nhân lực do sự gia tăng các cuộc điều tra phòng vệ thương mại do KTC xử lý.
Ngày 24/3, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Ngày 21/3, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Một chiến lược chủ động và linh hoạt nhằm bảo vệ lợi ích thương mại cho hàng Việt xuất khẩu vào Hoa Kỳ là rất cần thiết trong lúc này trước tầm ngắm mới thông qua các 'đòn' phòng vệ và nguy cơ trở thành mục tiêu áp thêm thuế. Còn nếu chỉ phản ứng thụ động sẽ khó tránh tiếp diễn nhiều khó khăn trong thời gian tới.
Sản phẩm đúc bằng sợi nhập khẩu từ Việt Nam bị Hoa Kỳ áp thuế thấp hơn mức thuế áp với hàng Trung Quốc. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam vẫn cần lưu ý.
Ngày 18/3, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Xu hướng bảo hộ gia tăng cùng với hàng loạt 'hàng rào' tiêu chuẩn mới được các thị trường đưa ra khiến hàng hóa Việt Nam đối diện với nhiều thách thức, trước thực tế này đòi hỏi hàng Việt xuất khẩu (XK) phải có những giải pháp nhanh chóng ứng phó.
Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) thông báo để các doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện xem xét nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời.
Doanh nghiệp nhôm Việt Nam dù có một số tín hiệu tích cực, nhưng tình hình tiêu thụ vẫn chưa hết khó khi mới đây động thái tăng thuế của Mỹ dự báo lợi nhuận giảm.
Sản phẩm này xuất khẩu từ Việt Nam đã từng bị Ấn Độ điều tra và áp thuế chống bán phá giá (CBPG) từ những năm 2016. Tuy nhiên năm 2022, Bộ Tài chính Ấn Độ đã dừng áp thuế sau khi rà soát cuối kỳ.
Cục Phòng vệ thương mại đã nhận được hồ sơ của các doanh nghiệp sản xuất trong nước đề nghị rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số nhà sản xuất/xuất khẩu sợi từ Trung Quốc.
Ngay đầu năm 2025, thương mại toàn cầu căng thẳng khi các nền kinh tế lớn liên tiếp đưa ra các biện pháp thuế quan. Trong bối cảnh đó, Việt Nam lại là một nước có nền kinh tế mở, giới chuyên gia cho rằng Việt Nam cần có phản ứng nhanh nhạy, kịp thời, không bị động, không để lỡ thời cơ và giữ đà tăng trưởng.
Cục PVTM khuyến nghị DN nghiên cứu kỹ đơn kiện, thông báo khởi xướng và các hướng dẫn liên quan; nghiên cứu, gửi nội dung bình luận đối với việc khởi xướng (nếu có).
Các bên liên quan được đề nghị gửi thông tin và bình luận về vụ việc, yêu cầu tổ chức điều trần tới cơ quan điều tra trong vòng 30 ngày kể từ ngày thông báo khởi xướng được đăng trên công báo.
Do áp dụng chuyển đổi số trong điều tra phòng vệ thương mại, sau khi khởi xướng, cơ quan điều tra sẽ gửi email tới các bên có liên quan mà cơ quan điều tra biết để yêu cầu đăng ký tham gia vào vụ việc qua hệ thống TRIMA.
Việc Mỹ áp thuế mới lên hàng Trung Quốc đang khiến mối lo về căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng. Trong bối cảnh ấy, bài toán ứng phó ra sao với thị trường Mỹ đang trở nên hết sức quan trọng.
Bộ Công thương cho biết, Malaysia đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng tôn kẽm có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động các biện pháp ứng phó, tránh rủi ro thương mại và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
Tình hình thế giới tiếp tục có nhiều biến động nhanh và khó lường, tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu của doanh nghiệp Việt. Đặc biệt là trước xu hướng bảo hộ gia tăng đã khiến hàng hóa Việt Nam đối diện với nhiều cuộc phòng vệ từ thị trường xuất khẩu.
Thời gian tới, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam sẽ đối diện với các vụ việc cũng như bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Do vậy, công tác PVTM cần tiếp tục đẩy mạnh để bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trước xu thế bảo hộ gia tăng.
Ngày 4/2/2025, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công thương khuyến cáo doanh nghiệp đối với việc Thái Lan khởi xướng rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép các bon cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Thép Việt Nam thông báo cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu có liên quan; khuyến nghị các doanh nghiệp tham gia nếu cần thiết.
Các quốc gia sẽ có xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng nhiều, cùng với đó, mức độ phức tạp và quy mô của các vụ việc cũng tăng lên.
Năm 2024 ngành Công Thương đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, hoàn thành vượt mức các nhiệm vụ được giao, tuy nhiên phía trước vẫn còn nhiều thách thức lớn cần phải vượt qua.
Chiều ngày 7/1, tại họp báo thường kỳ quý IV năm 2024 của Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã khẳng định ngành Công Thương đã hoàn thành vượt mức toàn bộ các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024.
Cơ quan điều tra đã ban hành bản câu hỏi điều tra cho các nhà sản xuất trong nước và các nhà nhập khẩu, để thu thập các thông tin, số liệu phục vụ cho vụ việc.
Năm 2024 khép lại với rất nhiều điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu của Việt Nam. Đây được xem là bệ phóng để các ngành hàng xuất khẩu đặt ra nhiều mục tiêu mới cho năm 2025.
Doanh nghiệp (DN) Việt Nam khó tránh khỏi việc đối mặt với những 'rào cản' khi xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường tiềm năng. Một trong những rào cản lớn do các thị trường nhập khẩu đưa ra là các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Chủ động thích ứng là giải pháp quan trọng giúp DN duy trì lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu bền vững.
Đứng trước các biện pháp phòng vệ thương mại, cơ quan hữu quan cùng các doanh nghiệp cần tích cực và chủ động để xử lý thành công vụ việc, bảo vệ hàng hóa Việt Nam ngay tại thị trường trong nước cũng như trên hành trình vươn ra thế giới.
Việt Nam hiện được đánh giá có năng lực lớn trong sản xuất và xuất khẩu tấm pin năng lượng mặt trời, bắt kịp xu hướng phát triển của ngành năng lượng xanh. Song, trước sức 'nóng' của nhu cầu các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần cẩn trọng trong các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).
Cục PVTM khuyến nghị doanh nghiệp nghiên cứu kĩ thông báo khởi xướng, đơn kiện bản công khai, gửi ý kiến bình luận về vụ việc (nếu có) đồng thời bố trí nguồn lực để xử lý vụ việc.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, phòng vệ thương mại đã trở thành 'mặt trận' mới đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Số vụ kiện phòng vệ thương mại gia tăng, không chỉ là thách thức cho các mục tiêu xuất khẩu mà còn mở ra cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, biến áp lực thành lợi thế nếu có chiến lược phù hợp.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị DN gửi bản trả lời bản câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất, xuất khẩu theo đúng thể thức và định dạng quy định về cơ quan điều tra Ấn Độ.