Thủ tướng gặp gỡ cán bộ, nhân viên ĐSQ và cộng đồng người Việt Nam tại Ba Lan

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phu nhân Lê Thị Bích Trân và Đoàn đại biểu Việt Nam gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Ba Lan.

Đưa cộng đồng người Việt thành dân tộc thiểu số tại Ba Lan

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước rất tự hào về cộng đồng người Việt Nam tại Ba Lan.

Thủ tướng xúc động giải đáp 10 kiến nghị của kiều bào tại Ba Lan

Tối 16/1, tại Thủ đô Warsaw, trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân Lê Thị Bích Trân và Đoàn đại biểu Việt Nam đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Ba Lan.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân tới thủ đô Warsaw, bắt đầu thăm Ba Lan

Tối 15/1 (giờ địa phương), chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã hạ cánh xuống Thủ đô Warsaw bắt đầu chuyến thăm chính thức Ba Lan từ ngày 15-18/1/2025 theo lời mời của Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk.

Ông Trump sẽ làm gì đầu tiên khi nhậm chức tổng thống Mỹ?

Với khẩu hiệu 'Nước Mỹ trên hết', ông Donald Trump dự kiến sẽ ký loạt sắc lệnh hành pháp ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, tập trung vào siết chặt nhập cư, áp thuế thương mại và rút khỏi Hiệp định Khí hậu Paris. Vậy những chính sách táo bạo này sẽ thay đổi nước Mỹ và thế giới ra sao?

Vì sao Mỹ thất bại trong nỗ lực giảm lượng phát thải khí nhà kính năm 2024?

Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Mỹ đã chứng kiến sự chậm lại rõ rệt vào năm 2024, theo một ước tính sơ bộ từ Trung tâm nghiên cứu độc lập Rhodium Group được AFP trích dẫn.

Lượng khí thải từ xe cộ sẽ đạt đỉnh trong năm 2025

Lượng khí thải CO2 từ vận tải đường bộ trên thế giới có thể đạt đỉnh trong năm nay, nhờ sự phát triển nhanh chóng của xe điện và các quy định mới chặt chẽ hơn.

Ông Trump sẽ làm gì với chính sách năng lượng Mỹ ngay khi nhậm chức?

Reuters đưa ra nhiều dự đoán về những bước đi về chính sách năng lượng ngay khi ông Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ vào ngày 20/1 này, đặc biết là khi ông đã cam kết gia tăng sản lượng dầu khí trong nước bằng cách loại bỏ những quy định mà ông cho là không cần thiết.

Bế mạc cuộc thi Khoa học kỹ thuật và cuộc thi Robotics dành cho học sinh trung học cấp tỉnh

Ngày 11/1, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức bế mạc cuộc thi Khoa học kỹ thuật và cuộc thi Robotics dành cho học sinh trung học cấp tỉnh, năm học 2024-2025.

Trung Quốc ước tính cần 3.300 tỷ USD để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2060

Trung Quốc thải ra 13 tỷ tấn khí nhà kính làm Trái Đất ấm lên trong năm 2021, tăng 4,3% so với năm trước đó.

2024 là năm của thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho rằng trong năm 2024 biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan và nhiệt độ kỷ lục.

Chiến dịch Đường 14-Phước Long - 'đòn trinh sát chiến lược'

Chiến thắng Phước Long (6-1-1975) là 'đòn trinh sát chiến lược', cho thấy sự suy yếu của ngụy quân Sài Gòn và khả năng phản ứng rất hạn chế của đế quốc Mỹ.

Triển vọng kinh tế thế giới năm 2025 – Bài cuối: Những điểm nóng chiến lược

Vào năm 2025, việc quản trị AI toàn cầu sẽ trở nên rõ nét hơn khi các quốc gia cân bằng nhu cầu cấp thiết về tăng cường hợp tác quốc tế trong khi điều hướng các căng thẳng địa chính trị gia tăng.

Nữ Bộ trưởng GD-ĐT duy nhất của Việt Nam: Cháu cụ Phan Châu Trinh, từng là Phó Chủ tịch nước

Từ năm 1945 đến nay, Việt Nam đã có 13 người giữ chức vụ Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, trong đó chỉ có 1 nữ Bộ trưởng. Bà được ví như một huyền thoại sống, là nhân vật bạn bè quốc tế ca ngợi hết lời.

Thế giới năm 2024: Năm của thời tiết cực đoan và nhiệt độ kỷ lục do biến đổi khí hậu

Ngày 30/12, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo biến đổi khí hậu đã dẫn đến hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan cùng mức nhiệt kỷ lục trong năm 2024, đồng thời kêu gọi thế giới nhanh chóng hành động để tránh 'con đường dẫn đến sự hủy diệt'.

Biến đổi khí hậu gây nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu

Mới đây, một nhóm nhà khoa học quốc tế đã đưa ra kết quả nghiên cứu rằng trong năm 2024, biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra đã làm thời gian nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu tăng thêm trung bình 41 ngày.

Biến đổi khí hậu 'cộng thêm' 41 ngày nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu

Kết quả nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học quốc tế công bố mới đây cho thấy, trong năm 2024, biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra đã làm thời gian nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu tăng thêm trung bình 41 ngày.

'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không': Chiến thắng vĩ đại của trí tuệ Việt Nam

Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' ghi dấu mốc chói lọi trong lịch sử Việt Nam hiện đại; là bản anh hùng ca hào hùng về bản lĩnh, trí tuệ của con người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

Ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng một hành tinh xanh

Năm 2024, thế giới đã phải chứng kiến hàng loạt thảm họa thiên nhiên nghiêm trọng, tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu.

Những bức thư thời chiến - ký ức không phai mờ

Sau khi mẹ qua đời, tôi thường vào phòng của bà để sắp xếp lại đồ đạc. Mỗi lần nhìn thấy những bức thư mẹ cẩn thận giữ gìn suốt nhiều năm, tôi không khỏi xúc động. Những lá thư ấy, nhuốm màu thời gian, như một kho báu quý giá mang ký ức của một thời chiến tranh khốc liệt.

Nhớ thi sĩ - chiến sĩ Liên Nam

Xuất thân từ quân đội, nhà thơ Liên Nam vừa cầm súng vừa cầm bút. Ông đã cho ra đời 12 tập thơ và trường ca, trong đó có một số tác phẩm vẫn được những người yêu văn chương nhắc đến.

Chính quyền Mỹ đặt mục tiêu mới về giảm phát thải khí nhà kính

Khoảng hơn 20 bang và vùng lãnh thổ của Mỹ đã cam kết thực hiện mục tiêu vào năm 2035 sẽ cắt giảm 61-66% lượng khí thải nhà kính so với mức của năm 2005.

Kỷ niệm 52 năm Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không (12/1972 - 12/2024):Biểu trưng sáng ngời về ý chí quật cường của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội

Cách đây tròn 52 năm, tối 18-12-1972, Mỹ đã mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng.

'Điện Biên Phủ trên không' là đỉnh cao của nghệ thuật tác chiến phòng không

Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' oanh liệt đã buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

'Điện Biên Phủ trên không' là đỉnh cao của nghệ thuật tác chiến phòng không

Chiến thắng của cuộc tập kích trên không tháng 12/1972 của ta đã làm nên chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' oanh liệt, buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Các quốc gia có nghĩa vụ chống biến đổi khí hậu theo các điều ước quốc tế

Việt Nam đề nghị Tòa án Công lý quốc tế khẳng định các quốc gia có nghĩa vụ chống biến đổi khí hậu theo các điều ước quốc tế có liên quan, cũng như các nguyên tắc của tập quán quốc tế.

Việt Nam tham dự phiên trình bày của tòa án ICJ về trách nhiệm quốc gia trong biến đổi khí hậu

Từ ngày 2 đến 13/12, tại Cung điện Hòa bình ở thành phố La Haye (Hà Lan), Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) đã tổ chức phiên trình bày trực tiếp để lắng nghe quan điểm của các quốc gia và tổ chức quốc tế về trách nhiệm quốc gia trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực vào tiến trình xin ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế về biến đổi khí hậu

Việt Nam đề nghị Tòa án Công lý quốc tế khẳng định các quốc gia có nghĩa vụ chống biến đổi khí hậu trên theo các điều ước quốc tế có liên quan.

Năm 2025 được dự đoán sẽ là một trong ba năm có thời tiết nóng nhất

Nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2025 sẽ cao hơn từ 1,29 đến 1,53 độ C so với trước thời kỳ công nghiệp hóa, cho thấy xu hướng nóng lên toàn cầu không có dấu hiệu chậm lại.

Thứ trưởng Quốc phòng Ba Lan đánh giá cao vai trò của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Theo Thứ trưởng Paweł Bejda, quan hệ hợp tác giữa hai Bộ Quốc phòng Ba Lan và Việt Nam đã và đang mang lại những kết quả đáng kể và có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thứ trưởng Quốc phòng Ba Lan đánh giá cao vai trò của QĐND Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 10/12, tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam ở Vácsava, Đại sứ quán cùng Văn phòng Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Cộng hòa Ba Lan đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).

Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (Tiếp theo kỳ trước)

Sau những thắng lợi quan trọng của cách mạng miền Nam, tháng 1/1968, Hội nghị Trung ương lần thứ 14 thông qua nghị quyết của Bộ Chính trị (12/1967) quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.

Ông Trump trở lại Nhà Trắng tác động ra sao tới ngành du lịch?

Ông Donald Trump sắp quay trở lại Nhà Trắng sau 4 năm, hứa hẹn sẽ thực hiện nhiều chính sách mới trong nhiệm kỳ thứ hai. Trang tin Skift dẫn lời các chuyên gia chỉ ra rằng nhiệm kỳ thứ hai của ông Donald Trump có thể mang lại cả cơ hội và thách thức cho du lịch quốc tế.

Phim tài liệu: Chiến thắng Thượng Đức - bản hùng ca bất tử

Ngày 27/1/1973, mặc dù Hiệp định Paris được ký kết, nhưng Mỹ và chính quyền Sài Gòn không nghiêm chỉnh thi hành, mà còn thực hiện các chiến dịch quân sự ở chiến trường miền Nam Việt Nam theo kiểu 'phân tuyến, chia vùng, giành dân', đẩy lực lượng ta ra khỏi vùng đồng bằng và đô thị. Tại Quảng Đà, Mỹ và chính quyền Sài Gòn từng bước lấn chiếm vùng giải phóng, xây dựng chi khu quân sự, quận lỵ Thượng Đức hợp với cụm cứ điểm Đông Sơn thành tiền đồn trọng yếu, nhằm ngăn chặn quân giải phóng tiến xuống đồng bằng khu 5 và khu liên hợp quân sự của Mỹ tại Đà Nẵng. Ngoài lực lượng và vũ khí hiện đại, đối phương còn xây dựng hệ thống công sự vững chắc, dồn dân thành lá chắn sống bảo vệ căn cứ Thượng Đức.

Ngân hàng Goldman Sachs rút khỏi liên minh Net Zero

Goldman Sachs Group ( GS , Financial ) đã chính thức tách khỏi Net Zero Banking Alliance (NZBA) mà không đưa ra một lý do cụ thể.

Giải bài toán điện hạt nhân - tìm điểm cân bằng và bền vững

Điện hạt nhân đã trở thành một phần không thể thiếu trong cơ cấu năng lượng của nhiều quốc gia, trong đó Pháp là một trong những ví dụ điển hình.

Trao trả hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh

Ngày 5/12, lễ trao trả hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 168 diễn ra tại TP. Đà Nẵng.

Bàn giao cho phía Mỹ hai hòm đựng hài cốt

Ngày 5-12, tại TP Đà Nẵng đã diễn ra Lễ trao trả hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 168.

Lễ trao trả hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 168

Ngày 5/12, Lễ trao trả hài cốt quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 168 đã diễn ra tại thành phố Đà Nẵng.

Lễ trao trả hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 168

Cơ quan Việt Nam tìm kiếm người mất tích đã bàn giao cho phía Hoa Kỳ 2 hòm đựng hài cốt. Đây là kết quả của hoạt động khai quật đơn phương do Việt Nam triển khai.

Trao trả hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh

Ngày 5/12, tại thành phố Đà Nẵng đã diễn ra lễ trao trả hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 168.

Phim tài liệu: Chiến thắng Thượng Đức - bản hùng ca bất tử

Ngày 27/1/1973, mặc dù Hiệp định Paris được ký kết nhưng Mỹ và chính quyền Sài Gòn không nghiêm chỉnh thi hành mà còn thực hiện các chiến dịch quân sự ở chiến trường miền Nam Việt Nam theo kiểu phân tuyến, chia vùng, giành dân, đẩy lực lượng ta ra khỏi vùng đồng bằng và đô thị. Tại Quảng Đà, Mỹ và chính quyền Sài Gòn từng bước lấn chiếm vùng giải phóng, xây dựng chi khu quân sự - quận lỵ Thượng Đức hợp với cụm cứ điểm Nông Sơn thành tiền đồn trọng yếu, nhằm ngăn chặn Quân giải phóng tiến xuống đồng bằng Khu 5 và khu liên hợp quân sự của Mỹ tại Đà Nẵng. Ngoài lực lượng và vũ khí hiện đại, đối phương còn xây dựng hệ thống công sự vững chắc, dồn dân thành 'lá chắn sống' bảo vệ căn cứ Thượng Đức.

Bước tiến trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Tờ The Conversation (Australia) mới đây đã đăng bài phân tích về kết quả đàm phán tại Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29).

Con tàu Kilinski và sứ mệnh cao cả

Ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến tranh ở Đông Dương được ký kết. Các nước tham gia Hội nghị tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia. Theo Hiệp định đã ký kết, nước Việt Nam bị tạm thời chia cắt thành hai miền qua Vĩ tuyến 17, các bên tham gia Hội nghị nhấn mạnh rằng: 'Dù bất cứ trường hợp nào, không thể coi đó là biên giới chính trị hay lãnh thổ'.

Hôm nay vui đến thực như mơ

Những người yêu Huế chắc cũng như tôi, đang reo vui vì khát khao, mong ước Huế lên thành phố trực thuộc trung ương sau bao năm đợi chờ vừa thành hiện thực.

Nhớ lại với lòng biết ơn

'Mỗi lần đi qua phố Chu Văn An đều gợi tôi nhớ tới những đồng nghiệp cũ. Hình ảnh từng người lại hiện về trong ký ức...', Đại sứ, nguyên Tổng Biên tập Báo Thế giới và Việt Nam Phạm Hải Bằng chia sẻ...

Thêm cơ hội cho tương lai xanh

Sau hai tuần đàm phán căng thẳng tại thủ đô Baku của Azerbaijan, dù còn nhiều tranh cãi và ý kiến trái chiều, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) đã kết thúc với những bước tiến đáng hoan nghênh trong bối cảnh khủng hoảng khí hậu đang là vấn đề báo động với mức nhiệt độ và lượng khí thải nhà kính toàn cầu năm 2024 đều được dự báo cao kỷ lục.