Di tích nhà tù Hỏa Lò trưng bày 'Thắp ngọn lửa hồng'

Trưng bày 'Thắp ngọn lửa hồng', câu chuyện cảm động về ý chí kiên cường, sự hy sinh anh dũng của những chiến sĩ từng bị địch bắt, giam trong các nhà tù, đang diễn ra tại Di tích nhà tù Hỏa Lò.

Sáng mãi ngọn nến tri ân

Trong những ngày tháng 7 này, nhân dân Thủ đô và du khách bốn phương lại ngược dòng ký ức, sống với những kỷ niệm của một thời binh lửa hào hùng của những chiến sĩ cách mạng năm xưa thông qua việc thưởng lãm Trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng' (diễn ra tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, quận Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội, từ ngày 9/7 đến ngày 15/8). Sự kiện là một trong những hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024).

'Thắp ngọn lửa hồng' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng' kể những câu chuyện cảm động và oanh liệt về những người con ưu tú từng bị địch bắt, giam trong các nhà tù.

Di tích Nhà tù Hỏa Lò ra mắt trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng'

Thiết thực kỷ niệm 77 năm Ngày thương binh liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2024), dưới sự chỉ đạo của Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng'.

Thắp ngọn lửa hồng

Ngày 9/7, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội phối hợp Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng' nhằm hướng tới kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024). Sự kiện thu hút đông đảo du khách trong nước cũng như quốc tế.

'Thắp ngọn lửa hồng' - những câu chuyện xúc động về ý chí kiên cường

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), sáng 9/7, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng'.

Xúc động hình ảnh trưng bày 'Thắp ngọn lửa hồng' tại Nhà tù Hỏa Lò

Nhiều hình ảnh, tư liệu về quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam trong trưng bày 'Thắp ngọn lửa hồng' tại Nhà tù Hỏa Lò khiến người xem xúc động.

Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng'

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), sáng 9/7, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng' với sự tham dự của nhiều cựu tù từng bị bắt giam tại Nhà tù Hỏa Lò.

'Thắp ngọn lửa hồng' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò tri ân anh hùng, liệt sĩ

Câu chuyện cảm động về ý chí kiên cường, sự hy sinh anh dũng của những người con ưu tú từng bị địch bắt giam trong các nhà tù đã được giới thiệu đến công chúng qua trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội vào ngày 9/7.

Trưng bày 'Thắp ngọn lửa hồng': Hé lộ tình yêu cao cả của các chiến sỹ cách mạng

Trưng bày 'Thắp ngọn lửa hồng' hé lộ câu chuyện xúc động về tình yêu của các chiến sỹ cách mạng, qua đó nêu lên sự hy sinh cao cả của họ cho độc lập, tự do dân tộc.

Cựu tù binh Hỏa Lò trở lại 'địa ngục trần gian', xúc động 'Thắp ngọn lửa hồng'

Ngày 9/7, Ban quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng'. Đây là hoạt động kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh liệt sỹ 27/7.

Để không còn nỗi đau mang tên 'cái chết trắng'

Ma túy, thứ độc dược kinh sợ nhưng có sức mê hoặc kỳ lạ đối với không ít người. Vì nghiện ma túy, nhiều gia đình lâm cảnh 'tan cửa, nát nhà', kinh tế sa sút; sức khỏe bị tàn phá, nhân cách bại hoại. Không ít người nghiện phải chung sống với căn bệnh thế kỷ HIV. Để ma túy không còn là nỗi đau cho gia đình, xã hội, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều giải pháp với quyết tâm không để ma túy là nỗi ám ảnh, kinh sợ trong đời sống xã hội.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh tiếp, làm việc với Tạp chí Truyền thống và Phát triển

Sáng 24-6, tại thị xã Phước Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh đã có buổi tiếp, làm việc với đoàn công tác của Tạp chí Truyền thống và Phát triển do nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, cố vấn cấp cao làm trưởng đoàn.

Trả giá cho tội ác…

17 tuổi, bị cáo Đinh Hồng Huy (ngụ huyện Tân Phú) lãnh 17 năm tù về 2 tội giết người và hiếp dâm người dưới 16 tuổi. Tội ác của bị cáo đã phải trả cái giá đắt bằng những năm tháng thanh xuân trong song sắt trại giam.

Kỷ niệm sâu sắc trong lần đi cơ sở

Nghề báo là nghề gắn với những chuyến đi cơ sở để lấy thông tin, số liệu phục vụ cho bài viết. Gần 30 năm làm nghề với biết bao chuyến đi cơ sở, nhưng chuyến đi để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc nhất đó lần được gặp gỡ và trò chuyện với bác Nguyễn Hữu Úc, Chủ tịch Hội chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đầy huyện Thanh Liêm.

Khám phá con phố có duy nhất 1 số nhà ở Hà Nội

Phố Hỏa Lò là con phố đặc biệt của Thủ đô Hà Nội khi chỉ có duy nhất 1 số nhà nhưng lại không phải nhà dân.

Nhảy xuống biển bơi sang Macao trốn nợ, người đàn ông gặp họa vừa bi vừa hài

Khi nhảy xuống biển định bơi sang Ma Cao trốn nợ, người đàn ông bị gãy chân; anh ta được các cảnh sát tuần tra cứu giúp nhưng sau đó bị giam giữ và kết án tù.

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dâng hương tại Di tích lịch sử Ngục Kon Tum

Trong chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, sáng nay (5/5), Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Di tích lịch sử Ngục Kon Tum và thăm, tặng quà 2 gia đình có công với cách mạng sinh sống trên địa bàn thành phố Kon Tum.

Câu chuyện trên những lá cờ

Ở trong lao tù, các chiến sỹ dùng vải từ vỏ bao bột mì, khăn mặt và mảnh áo để may thành lá cờ. Cờ được nhuộm bằng máu, thuốc đỏ và được bảo vệ bằng cả tính mạng của những người lính.

Dù gian khổ chốn lao tù vẫn sáng mãi tinh thần cách mạng kiên trung

Gần 5.000 hiện vật trưng bày tại bảo tàng tái hiện phần nào sự hi sinh gian khổ của các cựu tù Phú Quốc, dù chết vẫn không lùi bước để bảo vệ cách mạng.

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh: Nơi gửi những thông điệp hòa bình đến với thế giới

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đã trở thành điểm đến của nhiều du khách, đặc biệt là khách quốc tế.

Khai mạc trưng bày chuyên đề Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh

Sáng 26-4, tại quần thể khu tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH, phường An Phú, TP Tam Kỳ), Ban Quản lý (BQL) Di tích và Danh thắng tỉnh Quảng Nam phối hợp Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh'.

Quảng Nam tổ chức trưng bày 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh'

Từ ngày 26/4 đến 12/9, những kỷ vật, hiện vật… của chiến tranh để lại sẽ được tổ chức trưng bày tại quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ) để phục vụ người dân và du khách đến tham quan.

Quảng Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật – Ký ức của chiến tranh'

Ngày 26-4, tại quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng (TP Tam Kỳ), Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Quảng Nam phối hợp cùng Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh'.

Căng và Đồn Nghĩa Lộ, một di tích lịch sử văn hóa

Khu di tích lịch sử văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù ngày 17/3/1945, nơi ghi nhận chiến công của quân và dân ta trong trận đánh Phân khu quân sự Nghĩa Lộ của thực dân Pháp năm 1952, mở đường tiến vào chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phóng hoàn toàn Tây Bắc.

Quảng Nam trưng bày chuyên đề Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh

Từ ngày 26-4 đến 12-9, Ban quản lý Di tích và Danh thắng tỉnh Quảng Nam phối hợp Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh' tại Không gian trưng bày thuộc Quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam).

Dâng hương tưởng niệm 44 năm Ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Kỷ niệm 44 năm ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng (30-3-1980 – 30-3-2024), sáng 29-3, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TPHCM, các đoàn đại biểu TPHCM, các tỉnh thành, học sinh, sinh viên… đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (02/04/1904 - 02/04/2024), sáng 28/3, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dâng hương tưởng nhớ đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Nguyên Phó Chủ tịch nước tại Nhà tưởng niệm đồng chí ở xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương và dự Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng do tỉnh Hải Dương tổ chức. Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng và Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự lễ.

Chuyện những người trở về từ 'địa ngục trần gian': (Kỳ 2): Viết tiếp bản hùng ca

Trong bóng tối lao tù, những người cộng sản kiên trung đã như những ngọn đuốc rực sáng, lan tỏa tinh thần đấu tranh, giữ vững khí tiết, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Trở về sau khi Hiệp định Paris năm 1973 được ký kết, những chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày ở Phú Quốc tiếp tục tham gia sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và kiến thiết quê hương, viết tiếp bản hùng ca 'kiên trung, bất khuất'.

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Người cộng sản kiên cường, bất khuất

Phải lao động kiếm sống từ khi 13 tuổi và sống tự lập, tự học tập lúc mới 17 tuổi, với ý chí can trường, từ một thanh niên yêu nước Đồng chí đã trở thành người chiến sĩ cộng sản, một trong những nhà lãnh đạo cách mạng tiên phong, xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam. Bằng chính sức lao động, học tập và không ngừng vươn lên, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã vượt lên mọi hoàn cảnh để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ được giao phó.

Tổng hợp 3 bài phân tích tác phẩm Nhớ đồng của tác giả Tố Hữu hay nhất - Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Nhớ đồng của Tố Hữu bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Vào tù chỉ vì… nóng giận

Những năm gần đây xảy ra không ít vụ giết người xuất phát từ mâu thuẫn nhỏ nhặt trong đời sống xã hội. Các bị cáo với nhiều lứa tuổi khác nhau, chỉ vì một phút nóng giận, thiếu kiềm chế đã sát hại người khác. Đằng sau mỗi vụ án là một câu chuyện đáng lưu tâm về giáo dục đạo đức, pháp luật hiện nay.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Thị Hiền Hạnh kiểm tra công tác tu bổ, tôn tạo Khu di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Căng và Đồn Nghĩa Lộ

Sáng 13/3, đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đoàn công tác của tỉnh Yên Bái đã đi kiểm tra công tác tu bổ tôn tạo Di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Căng và Đồn Nghĩa Lộ.

Oai phong trên mạng xã hội và cái kết chốn lao tù

Đứng trước tòa, cả bà Nguyễn Phương Hằng và người mẫu Ngọc Trinh đều cay đắng thừa nhận việc thiếu nhận thức nên đã có hành vi, lời nói vi phạm pháp luật trên mạng xã hội khiến họ phải trả giá đắt.

Trăm năm ngời sáng khí tiết người cộng sản - Kỳ 5: Tiếng vọng từ quá khứ kiêu hùng (Tiếp theo và hết)

Những ngày đầu xuân năm mới, cùng với đồng đội-những cựu tù Côn Đảo năm xưa, bà Hoàng Thị Khánh cùng ông Lê Hồng Tư... đến thăm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh.

Trăm năm ngời sáng khí tiết người cộng sản - Kỳ 1: Từ trong bóng tối lầm than

LTS: Trong chốn lao tù giữa biển trời Côn Đảo, các cựu tù chính trị đã chiến thắng chính mình, vượt lên bao đau đớn về thể xác, tinh thần lẫn sự cám dỗ, man trá tinh vi của kẻ thù.

Nữ sinh Ngoại thương làm đại sứ địa chỉ đỏ Hà Nội

Nguyễn Minh Anh (SN 2004; cựu học sinh chuyên Anh, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An), hiện là sinh viên năm 2 Trường ĐH Ngoại thương, vừa được Thành Đoàn Hà Nội chọn là đại sứ tuyên truyền về lịch sử, văn hóa Thăng Long - Hà Nội.

Phát huy tinh thần chiến thắng Phước Long

Các cấp chính quyền, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Bình Phước đang long trọng kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng Phước Long (6-1-1975 - 6-1-2024). Đã gần nửa thế kỷ trôi qua, nhưng giá trị và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Phước Long vẫn vang vọng mãi trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Ngày nay, tinh thần chiến thắng Phước Long đang được toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy cao độ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Người lãnh đạo các cuộc đấu tranh trong lao tù đế quốc

Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, mặc dù phải trải qua bao khó khăn, thử thách, đặc biệt trong giai đoạn 1939-1945, đồng chí Nguyễn Chí Thanh nhiều lần bị địch bắt giam, phải chịu nhiều thủ đoạn tra tấn của các nhà tù, nhưng với ý chí, bản lĩnh của người chiến sĩ cộng sản, đồng chí vẫn một lòng kiên trung với Đảng, với cách mạng, cùng với tập thể chi bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chống khủng bố, đàn áp trong lao tù, xây dựng lực lượng cho phong trào cách mạng.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh 1/1 (1914- 2024): 'Đi đi, non nước chờ anh đó!' *

Trong gia sản thơ ca đồ sộ của nhà thơ Tố Hữu, có rất nhiều bài thơ hay viết về Đảng, Bác Hồ, viết về những người chiến sĩ cách mạng, trong đó nổi bật là những bài thơ viết về một người bạn, một người đồng chí, đồng hương, một nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và quân đội ta: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chính ủy Quân giải phóng miền Nam, người 'mãi mãi là hình ảnh cao đẹp về một người cộng sản Việt Nam, một vị tướng đức tài trọn vẹn, trí dũng song toàn của quân đội ta, một nhà lãnh đạo lỗi lạc của Đảng, một người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại' (Lời của cố Tổng Bí thư Đỗ Mười).