Tại bản Ta Khoang, xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La), Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) phối hợp với các cơ quan, tổ chức địa phương long trọng tổ chức Lễ phát động chiến dịch 'Trồng rừng phủ xanh tương lai', hưởng ứng Ngày Quốc tế chống Sa mạc hóa và Hạn hán (17/6).
Ngày 4/6 năm nay, một đội máy bay không người lái (UAV) Trung Quốc đã thực hiện nhiệm vụ đặc biệt đáng chú ý: Gây mưa nhân tạo tại khu vực hạn hán ở Tân Cương.
6 tháng đầu năm, tổng sản lượng thủy sản trên địa bàn tỉnh ước đạt 263,6 tấn, giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu do nắng nóng kéo dài, lượng mưa thấp khiến mực nước ao, sông, hồ giảm, ảnh hưởng đến nuôi cá lồng, bè. Nhiều hộ dân đã chủ động thu hoạch sớm để hạn chế rủi ro do hạn hán.
Giới chức Trung Quốc cho biết, hơn 53.000 người tại tỉnh Hồ Nam đã buộc phải sơ tán do mưa lớn kéo dài. Cơ quan Khí tượng Trung ương Trung Quốc (NMC) cảnh báo, tình trạng mưa lớn sẽ còn tiếp diễn tại các tỉnh miền Trung và miền Nam, tiềm ẩn nguy cơ lũ quét và sạt lở đất tại các khu vực miền núi.
Chiều 20/6, tại thành phố Cần Thơ đã diễn ra lễ ra mắt Liên minh các cơ quan nghiên cứu Đồng bằng sông Cửu Long với 18 thành viên sáng lập.
Vương quốc Anh công bố sáng kiến hỗ trợ mới nhằm tăng cường khả năng chống chịu biến đổi khí hậu trong khu vực.
Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) đã tổ chức Lễ phát động trồng rừng phủ xanh tương lai hưởng ứng Ngày Quốc tế chống Sa mạc hóa và Hạn hán 17/6.
Sinh vật sống này thuộc loài thực vật hạt trần, họ cây bách có tên là Gran Abuelo, cao 60 mét, sống trong Vườn quốc gia Alerce Costero ở Chile.
Hành tinh hiện có hơn 40% diện tích đất màu mỡ bị xói mòn và suy thoái, ảnh hưởng đến hơn 3,3 tỷ người.
Ngày 17/6, tại xã Ngọc Thanh (thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm tổ chức Lễ mít tinh và phát động trồng cây hưởng ứng Ngày Thế giới chống sa mạc hóa và hạn hán năm 2025 với thông điệp 'Phục hồi đất đai. Tương lai mở lối'.
Với gần 40% đất đai trên thế giới đã bị suy thoái, sa mạc hóa, suy thoái đất và hạn hán là một trong những vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay. Khi các quốc gia ở thời điểm giữa của Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái của Liên hợp quốc (2021-2030), giới quan sát cho rằng điều quan trọng là phải tăng cường các nỗ lực để đảo ngược xu hướng này thông qua việc phục hồi đất đai trên quy mô lớn.
Theo Công ước của Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa, có tới 40% diện tích đất trên hành tinh bị suy thoái, ảnh hưởng trực tiếp đến một nửa dân số thế giới. Tần suất và thời gian hạn hán đã tăng 29% kể từ năm 2000, nếu không có hành động khẩn cấp, hạn hán có thể ảnh hưởng đến hơn 3/4 dân số thế giới vào năm 2050. Chính vì vậy, phục hồi đất và bảo vệ môi trường đất là một trong những mục tiêu chính trong thập kỷ 'phục hồi hệ sinh thái' của Liên hợp quốc giai đoạn 2021-2030.
Với mục đích đảm bảo an ninh nguồn nước tưới cho cây trồng, nuôi trồng thủy sản và các ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác trên địa bàn, huyện Di Linh tiếp tục tăng cường các giải pháp khai thác hợp lý trên cơ sở ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro hạn hán, lũ lụt và tránh thất thoát, lãng phí, dự phòng nguy cơ xảy ra hạn hán trong các tháng cuối mùa khô.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Hungary cho biết chính phủ nước này đang thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn việc nhập khẩu ngũ cốc từ Ukraine, vốn đang đe dọa tới thị trường nội địa và ảnh hưởng đến người nông dân Hungary.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, nổi bật với các mặt hàng lúa gạo, thủy sản và trái cây. Tuy nhiên, vùng đất này đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu như xâm nhập mặn, hạn hán và lũ lụt.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/6, Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế (ICRC) đã cảnh báo về tình trạng suy dinh dưỡng nghiêm trọng ở trẻ em trên khắp Somalia, trong bối cảnh các cơ sở y tế mà tổ chức này hỗ trợ ghi nhận số lượng trẻ em nhập viện vì tình trạng này lên tới mức kỷ lục kể từ đợt hạn hán trầm trọng hồi năm 2023.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) Nguyễn Hoàng Hiệp yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương dứt khoát không để câu chuyện sắp xếp các địa phương làm xao nhãng công tác phòng chống bão lụt; khắc phục tâm lý chủ quan ở vùng hạn hán.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, nổi bật với các mặt hàng lúa gạo, thủy sản và trái cây. Tuy nhiên, vùng đất này đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu như xâm nhập mặn, hạn hán và lũ lụt.
Nông dân ở miền nam Ukraine đang cố gắng cứu đồng ruộng khỏi hỏa hoạn, nhưng thời tiết khô hạn và các cuộc tấn công liên tục của UAV khiến nhiệm vụ này gần như bất khả thi.
Thất bại 1-3 trước Senegal làm dấy lên nghi ngờ về khả năng chấm dứt cơn hạn hán danh hiệu World Cup của Anh dưới sự dẫn dắt của HLV Thomas Tuchel.
Ngày 10-6, Tổ chức World Vision International tại Việt Nam đã phối hợp cùng Công ty Khoa học Tự nhiên (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khởi động 'Nghiên cứu biến đổi khí hậu và môi trường'.
Theo phản ánh của nông dân tỉnh Long An, lợi nhuận trên các cây trồng chủ lực như lúa, chanh... đạt khá, tuy nhiên, thời tiết diễn biến phức tạp, nhất là hạn hán, xâm nhập mặn vào mùa khô gây ảnh hưởng đến sản xuất.
Các nghiên cứu mới cho thấy cây có thể 'ghi nhớ' cả những thời kỳ dồi dào nước lẫn khan hiếm, qua đó điều chỉnh để thích nghi để sinh tồn.
Một cơ sở tại Quận Cam (California, Mỹ) có thể biến nước thải thành nước uống tinh khiết chỉ trong vòng chưa đầy một giờ. Mô hình tái chế tiên tiến này được kỳ vọng sẽ giúp các địa phương đối phó với khủng hoảng nước do hạn hán và biến đổi khí hậu.
Trong thời gian gần đây, thời tiết nắng nóng và khô hạn đã gây ra nhiều thiệt hại đối với nhiều khu vực trồng lúa mì lớn của Trung Quốc, đặc biệt ở tỉnh Thiểm Tây và Hà Nam. Trên đồng ruộng, mặt đất bị nứt toác do nắng thiêu đốt, và lúa mì bị cháy nắng trước khi kịp chín. Một số nông dân địa phương cho biết họ bị thiệt hại đáng kể, trong đó một số bị sụt giảm tới 50% sản lượng.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt khoảng 4,78 tỷ USD, tăng mạnh 65,3% so với cùng kỳ năm 2024, dù sản lượng chỉ nhích nhẹ 0,9% lên 834.000 tấn. Đây là kết quả nổi bật vừa được Bộ Nông nghiệp và Môi trường công bố.
Việt Nam là quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 450 sông, suối có chiều dài hơn 10km trở lên và lượng mưa trung bình hằng năm lên tới 1.800-2.000mm. Tổng lượng nước mặt ước đạt khoảng 830-840 tỷ m³/năm, trong đó khoảng 40% là nước nội sinh. Tuy nhiên, việc quản lý tài nguyên nước hiện đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, gia tăng nhu cầu sử dụng và ô nhiễm môi trường.
Việc các khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á đang đối mặt với đợt nắng nóng gay gắt kỷ lục đầu mùa hè năm 2025 được cho là biểu hiện rõ rệt của biến đổi khí hậu toàn cầu và đưa lại những hệ lụy nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, chuỗi cung ứng thực phẩm và an ninh năng lượng trên thế giới.
Đã hơn 10 năm kể từ khi đội tuyển Malaysia đánh bại Việt Nam và hai đội sắp sửa gặp lại nhau ở vòng loại cuối cùng Asian Cup 2027, HLV trưởng Peter Cklamovski muốn chấm dứt cơn hạn hán đó.
Cũng như các quốc gia Tây Phi khác, nước Cộng hòa Ghana đang trải qua một quãng thời gian khó khăn. Hạn hán kéo dài và lạm phát cao khiến cho nạn đói tại quốc gia này trở nên nghiêm trọng hơn qua từng ngày. Trong khi đó họ còn phải đối phó với đại dịch viêm màng não đang bùng phát tại các cộng đồng nghèo đói nhất.
Sắp bước vào mùa Hè ở Bắc bán cầu, các khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á đang đối mặt với những đợt nắng nóng gay gắt kỷ lục.
Chỉ vài tuần trước khi chính thức bước vào mùa Hè Bắc bán cầu, nhiều dấu hiệu cho thấy Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á sẽ phải đối mặt với những đợt nắng nóng gay gắt chưa từng thấy.
Bên trong mỗi loại cây, nước không chỉ duy trì sự sống, mà còn đóng vai trò truyền tín hiệu.
Phú Yên là một trong những địa phương thường xuyên bị thiên tai hoành hành, đặc biệt là bão, lũ lụt, hạn hán, triều cường, sạt lở bờ sông, bờ biển… Trước diễn biến bất thường, phức tạp, khó lường của thiên tai, tỉnh đã triển khai nhiều phương án và yêu cầu các sở, ngành, địa phương sẵn sàng, chủ động ứng phó.
Ngày 28/5, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) đã công bố báo cáo, trong đó cảnh báo Trái Đất có nguy cơ sẽ trải qua các mức nhiệt cao hơn nữa trong vài năm tới và có thể đối mặt với các hình thái thời tiết cực đoan nguy hiểm hơn, gây thương vong lớn hơn.
Cơ quan Khí tượng Anh cho biết nước này đã ghi nhận mùa Xuân nắng nhất kể từ khi bắt đầu ghi chép các số liệu. Nhiều tuần qua, nhiệt độ luôn cao hơn mức trung bình và thời tiết khô chưa từng thấy đã được ghi nhận ở đất nước nổi tiếng với những ngày mưa kéo dài.
Ngày 27/5, Bộ Quản lý Tình trạng khẩn cấp Trung Quốc đã kích hoạt biện pháp ứng phó khẩn cấp cấp độ 4 tại hai tỉnh Giang Tây và Quý Châu, cùng Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, trong bối cảnh mưa lớn đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới các khu vực miền Nam nước này.
Vụ thu hoạch hồ tiêu đã kết thúc nhưng sản lượng vẫn chưa được công bố. Hạn hán kéo dài đầu năm khiến sản lượng có nguy cơ sụt giảm, trong khi giá cả trong nước và thế giới tiếp tục biến động trái chiều do mất cân đối cung - cầu.