Ngày 4/7, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Erex.
Thành phố Đà Nẵng đang kêu gọi nhà đầu tư để xây dựng nhà máy xử lý rác 1.000 tấn/ngày phát điện với công suất 20 MW...
Dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng đang bước vào giai đoạn nước rút với nhiều áp lực về tiến độ và khối lượng thi công.
Triển lãm ENTECH Vietnam 2025 vừa diễn ra thu hút 206 doanh nghiệp từ 5 quốc gia, đạt 500 phiên tư vấn xuất khẩu với tổng giá trị ước đạt 2,3 tỷ USD, thúc đẩy hợp tác công nghệ môi trường Việt–Hàn.
Trung Quốc chuẩn bị lắp đặt một tua-bin xung lực cỡ lớn tại Nhà máy Thủy điện Datang Zala, thuộc khu tự trị Tây Tạng, theo tờ Khoa học và Công nghệ Nhật báo.
Bộ trưởng Năng lượng Ukraine nhấn mạnh việc mở rộng công suất xuất khẩu sẽ giúp các nhà máy điện Ukraine tăng lợi nhuận, phục vụ công tác khắc phục thiệt hại và chuẩn bị cho mùa Đông sắp tới.
Công nghệ pin mặt trời đột phá của Nhật Bản giờ đây có thể tự 'nhận diện' từ trường và linh hoạt bật/tắt hoặc điều chỉnh công suất phát điện theo ý muốn.
Thời gian đóng thầu hồ sơ mời thầu thực hiện Dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Cà Ná được điều chỉnh vào lúc 14h, ngày 19/7/2025. Tổng chi phí thực hiện của dự án được điều chỉnh tăng thêm hơn 1.384 tỷ đồng.
Ngày 3/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị đã có thông báo mời doanh nghiệp, nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.000 tấn, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại bãi rác Khánh Sơn.
Trung Quốc đã sẵn sàng lắp đặt tua bin kích thước khổng lồ, nặng tới 80 tấn tại nhà máy thủy điện Datang Zala ở khu tự trị Tây Tạng.
Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.000 tấn, có tổng vốn đầu tư hơn 2.700 tỷ đồng, được thành phố Đà Nẵng mời gọi đầu tư theo phương thức PPP.
Hôm 2/7, Tập đoàn Dầu khí và Hóa chất Trung Quốc (Sinopec) đã chính thức đưa vào vận hành dự án điện mặt trời nổi toàn bộ trên mặt nước biển đầu tiên tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Theo EVNGENCO1, phát triển các dự án nguồn điện mới là nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm 2025, với mục tiêu hoàn thiện thủ tục để được giao làm chủ đầu tư dự án NMNĐ Quảng Trị và các dự án điện mặt trời nổi trên hồ tại các nhà máy thủy điện.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Đà Nẵng mời các nhà đầu tư tham gia dự án nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt quy mô lớn tại Khánh Sơn theo hình thức PPP, với tổng vốn hơn 2.770 tỷ đồng.
Đà Nẵng kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý rác công suất 1.000 tấn/ngày theo hình thức PPP, tổng mức đầu tư hơn 2.700 tỉ đồng.
Dự án xử lý rác với công nghệ đốt rác phát điện, hướng tới giảm chôn lấp và bảo vệ môi trường đô thị bền vững.
Nửa đầu năm 2025, nhu cầu tiêu thụ điện giảm so với kế hoạch và tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Tần suất nước về các hồ thủy điện của Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) nhìn chung tốt, đảm bảo mục tiêu cấp nước và phát điện đến hết mùa khô.
UBND TP. Đà Nẵng thông qua Sở Nông nghiệp và Môi trường vừa phát thông báo mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm đến dự án xây dựng Nhà máy xử lý rác sinh hoạt công nghệ đốt rác phát điện, đặt tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Khánh Sơn.
Bước vào 6 tháng cuối năm 2025, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đặt ưu tiên hàng đầu cho việc chuẩn bị đầu tư các dự án nguồn điện mới.
Với sự trưởng thành liên tục của công nghệ và sự hỗ trợ của chính sách, hàng rào bằng tấm pin năng lượng mặt trời hứa hẹn sẽ được sử dụng rộng rãi hơn trong tương lai.
Mức giá tối đa đối với điện gió ngoài khơi tại Bắc Bộ là 3.975,1 đồng/kWh; Nam Trung Bộ là 3.078,9 đồng/kWh; còn Nam Bộ là 3.868,5 đồng/kWh.
Dừng chạy tàu cho người đi làm giữa chặng Đông Hà - Đồng Hới (tỉnh Quảng Trị) do lượng người đăng ký không đủ để tổ chức chạy tàu.
Theo Bộ Công Thương, mức giá tối đa đối với điện gió ngoài khơi tại Bắc bộ là 3.975,1 đồng/kWh, Nam Trung bộ là 3.078,9 đồng/kWh còn Nam bộ là 3.868,5 đồng/kWh.
Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên như gió, nắng.., tỉnh Quảng Trị đã và đang trở thành một trong những địa phương tiên phong trong phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; đồng thời tỉnh Quảng Trị vẫn còn nhiều dư địa lớn để hiện thực hóa định hướng trở thành trung tâm năng lượng sạch của miền Trung.
Bộ Công Thương vừa chính thức phê duyệt khung giá phát điện năm 2025 áp dụng cho các nhà máy điện gió ngoài khơi
Chuyển dịch năng lượng không chỉ đơn thuần là việc thay đổi cách thức phát điện, mà còn là sự dịch chuyển toàn diện trong mọi khía cạnh của sản xuất và đời sống. Đây không còn là xu hướng tùy chọn, mà là một mệnh lệnh tất yếu, đòi hỏi sự thay đổi hành vi và trách nhiệm chung của toàn nhân loại để hướng tới mục tiêu NetZero...
UBND tỉnh Thái Bình gần đây đã chính thức khởi công ba dự án quy mô lớn với tổng vốn đầu tư gần 4.000 tỷ đồng, nhằm tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế của tỉnh.....
Quý III/2025, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (Hà Tĩnh) nỗ lực thực hiện các giải pháp, sớm về đích mục tiêu sản xuất trên 1,2 tỷ kWh, góp phần đảm bảo nguồn điện phục vụ phát triển đất nước.
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2025 tổ chức sáng 30/6, CTCP Licogi 13 (mã: LIG) đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế công ty mẹ năm 2025 đạt 45 tỷ đồng, hơn 8 lần so với năm 2024, dù doanh thu hợp nhất dự kiến giảm nhẹ. Ban lãnh đạo thừa nhận nhiều dự án gặp khó khăn về pháp lý, mặt bằng và biến động tại địa phương, nhưng khẳng định đang điều chỉnh chiến lược để nâng cao hiệu quả đầu tư.
Đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường đang trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết. Trong đó có những ngành vốn sử dụng nhiều tài nguyên, tiêu tốn năng lượng như sản xuất vật liệu xây dựng hiện đang chuyển đổi mạnh mẽ. Các công nghệ về sản xuất gạch không nung, tận dụng nhiệt thừa để phát điện... đã mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều lĩnh vực khác cũng ghi nhận chuyển biến trong hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ (KHCN) và cơ cấu lại các lĩnh vực sử dụng tài nguyên, năng lượng.
Tại Kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề), Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Cải tạo môi trường và đốt rác phát điện Hà Nội.
EVN cần nâng mức dự phòng nhiên liệu, sẵn sàng đáp ứng khi hệ thống điện cần huy động cao.
Ngày 28/6, tại xã Thụy Trình (Thái Thụy, Thái Bình), Công ty TNHH Năng lượng xanh Long Hưng tổ chức lễ khởi công dự án nhà máy đốt chất thải rắn phát điện công nghệ hiện đại. Tiếp đó, UBND tỉnh Thái Bình và liên danh nhà đầu tư (Công ty CP Phát triển hạ tầng và đô thị Hoàng Huy và Công ty CP Tập đoàn Phú Thành) tổ chức lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng sân golf Cồn Vành và dự án đầu tư xây dựng khu bến cảng hàng lỏng Ba Lạt tại xã Nam Phú (Tiền Hải).
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn khẳng định đây là những dự án đánh dấu bước phát triển trong thu hút đầu tư của tỉnh, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện về kinh tế-xã hội.
Ngày 28/6, tại xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy (Thái Bình) diễn ra lễ khởi công dự án Nhà máy đốt chất thải rắn phát điện. Đây là công trình sử dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến.
Tổng Công ty Nước - Môi trường Bình Dương (mã cổ phiếu BWE) cho biết lượng tro xỉ sau đốt của nhà máy mới sẽ được khống chế không quá 12%, thấp hơn đáng kể so với mức 16 - 17% của các nhà máy điện rác hiện nay tại Việt Nam.
Đến thăm Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 trong những ngày cuối tháng 6/2025 trước thềm sáp nhập tỉnh Thái Bình và tỉnh Hưng Yên để thành lập tỉnh mới mang tên Hưng Yên, chúng tôi đã tận mắt chứng kiến sự 'hồi sinh' kỳ diệu của Dự án. Diện mạo nơi đây đã đổi thay, Nhà máy vận hành an toàn, hiệu quả, chỉ trong 6 tháng đầu năm đã sản xuất và phát lên lưới điện quốc gia 3.790 triệu kWh, mang lại doanh thu hơn 7.736 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước hơn 154 tỷ đồng…
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đảng và Nhà nước ta xác định mục tiêu lắp đặt từ 6-17 GW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) giai đoạn 2030-2035. Một số tổ chức trong nước và quốc tế đã có những nghiên cứu sơ bộ về tiềm năng điện gió ngoài khơi.
Thông tin từ Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tuyên Quang, lúc 13 giờ ngày 27/6, mực nước trên sông Lô tại Hàm Yên là 28,41m, tại thành phố Tuyên Quang là 16,59m; Sông Gâm tại Na Hang là 50,11m, tại Chiêm Hóa là 33,98m. Lúc 14 giờ hồ thủy điện Tuyên Quang mở 1 cửa xả đáy và phát điện với tổng lưu lượng nước xả là 1211m/s.
Ngày 27/6, liên danh tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam - CTCP (LILAMA) cùng chủ đầu tư tiến hành hòa đồng bộ thành công nhà máy điện Nhơn Trạch 4, công suất 50MW lên lưới điện quốc gia.
Việc phát điện lần đầu của Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 4 đánh dấu cột mốc quan trọng, hoàn tất công tác lắp đặt và chạy thử, thể hiện nỗ lực vượt khó của các bên tham gia xây dựng dự án.
Trong bối cảnh Phả Lại 1 có nguy cơ ngừng hoạt động trước năm 2030 nếu tiếp tục sử dụng than để phát điện, Nhiệt điện Phả Lại đã thông qua kế hoạch đầu tư nhà máy LNG trị giá 35.000 tỷ đồng
Hội đồng Nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đã phê duyệt hơn 7.600 tỉ đồng để giải phóng mặt bằng, tạo mặt bằng sạch thực hiện dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình với thủ đô.
13 giờ 55 phút ngày 27/6/2025, Nhà máy điện Nhơn Trạch 4 - một trong hai tổ máy thuộc tổ hợp điện khí sử dụng LNG đầu tiên tại Việt Nam - đã chính thức hòa lưới điện quốc gia, với công suất bước đầu đạt 50 MW.
Việc đưa nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 vào vận hành thương mại sẽ bổ sung khoảng 9 tỷ Kwh điện/năm cho hệ thống điện quốc gia, đảm bảo cung cấp điện cho khu vực miền Nam nói riêng.