Ngày 5/7, trang mạng INVERTA của Brazil đăng bài viết bằng tiếng Bồ Đào Nha, với tiêu đề 'Ngoại giao đa phương Việt Nam - Hành trình hội nhập toàn cầu và dấu ấn tại BRICS 2025', nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025 và hoạt động song phương tại Brazil, theo lời mời của Tổng thống Lula da Silva.
HNN - Quê tôi ở làng Trúc Lâm, phường Hương Long, thành phố Huế. Năm 1954, tôi đậu bằng Trung học đệ nhất cấp tại Trường Trung học Khải Định (Quốc học Huế). Sau Hiệp định Geneve, tôi xin ra Bắc để tiếp tục đi học. Tôi học Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng ở Nghệ An. Tốt nghiệp khóa 3 Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1958 - 1961), tôi được phân công về Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao.
Bản danh sách màu đỏ máu ghi tên gần 1.000 người làm báo đã hy sinh trong lịch sử hơn 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam như một dấu ấn khảm vào thị giác của khách tham quan vào thời điểm kết thúc hành trình thăm quan Bảo tàng Báo chí Cách mạng Việt Nam…
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25-27/5/2025.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân hôm nay (26/5) chính thức bắt đầu các hoạt động thăm cấp Nhà nước tại Việt Nam.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và phu nhân thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25-27/5. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Emmanuel Macron kể từ khi nhậm chức năm 2017 và tái đắc cử năm 2022.
Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu bài viết về đồng chí Trần Đức Lương của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'ĐỒNG CHÍ TRẦN ĐỨC LƯƠNG - NHÀ LÃNH ĐẠO CÓ NHIỀU ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CHO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC' của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Từ cuối năm 1959, đoàn cán bộ, chiến sĩ từ miền bắc đã bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền nam trực tiếp chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, trong đó có những cán bộ chiến sĩ miền nam tập kết ra bắc theo Hiệp định Geneve năm 1954. Họ được gọi với biệt danh là 'đi B'.
Chiều nay (16/5), ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương và bà Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước đã dâng hoa tại Di tích Quốc gia Cảng Quy Nhơn, địa điểm 300 ngày chuyển quân tập kết ra Bắc, thành phố Quy Nhơn.
Kỷ niệm 70 năm Ngày hoàn thành chuyển quân tập kết ra miền Bắc tại Quy Nhơn, tỉnh Bình Định sẽ tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Ra đi giữ trọn lời thề thống nhất'.
Tối 13/5/2025, tại Hải Phòng, Chủ tịch nước Lương Cường dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2025), đón nhận danh hiệu 'Thành phố Anh hùng' và khai mạc Lễ hội Hoa Phượng Đỏ năm 2025.
Phát huy truyền thống 'Trung dũng - Quyết thắng' cùng tinh thần đoàn kết, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, 70 năm sau ngày giải phóng, Hải Phòng đang vươn lên mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
NSND Thu Hiền cùng nhiều ca sĩ nổi tiếng khác như Trọng Tấn, Lan Anh… sẽ biểu diễn trong chương trình nghệ thuật đặc biệt tại Quy Nhơn nhân kỷ niệm 70 năm hoàn thành việc chuyển quân tập kết ra Bắc.
Hàng vạn người dân đội mưa đón xem chương trình duyệt đội ngũ và diễu hành quần chúng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng - Thành phố Anh hùng
Sáng 11/5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố diễn ra Chương trình duyệt đội ngũ và diễu hành quần chúng biểu dương lực lượng chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Hải Phòng (13/5) và Lễ hội Hoa Phượng Đỏ 2025 do Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức.
Đôi tàu SE1 và SE4 kết nối trái tim mang tên 'Đoàn tàu Thống Nhất' cùng đoàn tàu hạng sang 'Hoa phượng đỏ' đang làm nức lòng không chỉ người Hà Nội trong những ngày nắng tháng 5 trải vàng các nẻo phố. Ký ức Hà Nội bất chợt dội về như một cuốn phim trải dài theo tháng năm cùng bao thăng trầm của những chuyến tàu khởi hành từ ga Hàng Cỏ
Trưng bày chuyên đề 'Hải Phòng - Niềm tin và khát vọng vươn mình' từ ngày 8/5 - 8/6, với gần 400 hình ảnh, tư liệu, hiện vật, qua 3 giai đoạn lịch sử gắn liền với sự phát triển của Thành phố Cảng.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' là một trong những đỉnh cao chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Chiến dịch này đã giáng đòn quyết định, tạo bước ngoặt làm thay đổi cục diện chiến tranh, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Geneve chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Trong hành trình về với miền đất lửa Quảng Trị, tôi được đến thăm địa đạo Vịnh Mốc tọa lạc ở thôn Vịnh Mốc, xã Kim Thạch, huyện Vĩnh Linh. Địa đạo nằm sát biển Đông và ở phía Bắc vĩ tuyến 17, nơi từng là giới tuyến quân sự tạm thời chia cắt hai miền Nam - Bắc sau Hiệp định Geneve năm 1954. Công trình kỳ vĩ với hệ thống làng hầm liên hoàn khép kín thể hiện trí tuệ, nghị lực phi thường của quân và dân lũy thép.
Ngày 13/5/1955 đi vào lịch sử dân tộc, chứng kiến sự kiện Hải Phòng cũng như cả miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, chấm dứt gần 100 năm đô hộ của thực dân Pháp.
Ngày 6.7.1956, trong thư gửi đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Thống nhất nước nhà là con đường sống của Nhân dân ta'. Ngày 30.4.1975, điều này đã trở thành hiện thực, thành cơ sở đầu tiên của kỷ nguyên độc lập - tự do trong 50 năm qua và tiếp tục trở thành nền tảng vững chắc cho kỷ nguyên mới.
Năm nay chúng ta kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), việc đánh giá vai trò và những đóng góp của lực lượng tình báo CAND nói chung, Điệp báo An ninh miền Nam (ANMN) nói riêng có ý nghĩa quan trọng để khẳng định những đóng góp to lớn của công tác tình báo CAND trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước; đồng thời, rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai.
Vĩ tuyến 17 khắc ghi nỗi đau chia cắt và khát vọng đoàn tụ của dân tộc. Giữa bom đạn, những người lính ngồi trong hầm sâu nỗ lực may từng lá cờ Tổ quốc. Lá cờ lớn tung bay nơi giới tuyến, thắp lên niềm tin vào ngày đất nước thống nhất.
Các trường học sinh miền Nam trên đất Bắc là mô hình giáo dục vô cùng đặc biệt. Tuy chỉ tồn tại 21 năm (1954 - 1975), nhưng những ngôi trường ấy đã đào tạo nên nhiều 'hạt giống đỏ', bồi dưỡng hàng ngàn nhân tài cho Cách mạng miền Nam và đất nước. Vợ chồng nhà giáo Đinh Văn Sa và Nguyễn Thị Ngọc (hiện đang sinh sống tại tại khu 13, thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao) là giáo viên đã tận tâm chăm lo, dạy dỗ cho nhiều học sinh miền Nam tại Trường học sinh miền Nam số 1 Đông Triều (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Dù ngôi trường đã kết thúc sứ mệnh nửa thế kỷ, nghĩa tình thầy trò vẫn khăng khít, gắn bó như thuở ban đầu.
Tối 25/4, tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Vùng mỏ 25/4 (1955 - 2025) với chủ đề 'Vùng mỏ bất khuất - Khát vọng hùng cường'.
Sáng ngày 25/4, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng quê hương, 95 năm ngày thành lập Đảng bộ huyện (30/4/1930 - 30/4/2025). Tham dự buổi lễ có bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Triển lãm chuyên đề 'Đất nước trọn niềm vui' được khai mạc chiều ngày 24/4, với hơn 300 ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu, trong đó có nhiều tài liệu, hiện vật gốc lần đầu ra mắt công chúng.
Sau hơn 7 thập kỷ lầm than dưới sự cai trị của thực dân Pháp, ngày 25/4/1955, Vùng mỏ hoàn toàn giải phóng. Từ mốc son này, nhân dân lao động Quảng Ninh đã tiếp tục viết lên những trang sử hào hùng bảo vệ và dựng xây đất nước, đưa Vùng mỏ ngày một đẹp giàu.
Hải Phòng đã và đang thể hiện vai trò quan trọng trong công tác đối ngoại, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế và thu hút đầu tư. Thành phố không chỉ duy trì quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhiều địa phương và đối tác quốc tế mà còn liên tục mở rộng kết nối, góp phần nâng tầm Hải Phòng trong hội nhập toàn cầu.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), thực hiện chỉ đạo của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hẹn ước Bắc Nam' diễn ra đêm 22/4 tại Hà Nội đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả Thủ đô, là dịp để tri ân công lao của bao thế hệ đã ngã xuống vì nền độc lập của dân tộc.
Ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneve, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Dương. Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền tại Vĩ tuyến 17.
Ngày 22.4, triển lãm chuyên đề 'Non sông liền một dải' đã khai mạc tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 22/4, triển lãm chuyên đề 'Non sông liền một dải' đã diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tháng Tư lịch sử, cả dân tộc Việt Nam đang cùng sống lại những năm tháng hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hàng triệu trái tim rung động khoảnh khắc thống nhất non sông của cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Dọc theo Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại, tác giả Sherry Buchanan kể câu chuyện đầy xúc động về những người phụ nữ đã sống, chiến đấu và hy sinh để bảo vệ con đường này.
Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong lần thứ 66 - năm 2025 được tổ chức tại tỉnh Quảng Trị từ ngày 28-30/3. Là một trong những giải đấu hấp dẫn nhất trong hệ thống thi đấu của điền kinh quốc gia, giải năm nay quy tụ hơn 7.400 vận động viên xuất sắc của điền kinh Việt Nam từ chuyên nghiệp đến hệ phong trào.
Vào lúc 7h00 ngày 29/3 tới tại Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải sẽ diễn ra Lễ Thượng cờ của Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong lần thứ 66 - năm 2025 (Tiền Phong Marathon 2025). Tại địa điểm lịch sử này, cột cờ Hiền Lương ẩn chứa câu chuyện vô cùng thú vị về một thời đấu tranh cam go và cũng rất hào hùng của dân tộc.
Lễ Thượng cờ luôn là sự kiện giàu ý nghĩa và gây xúc động nhất của Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong (Tiền Phong Marathon 2025). Tại giải Tiền Phong Marathon 2025 tại Quảng Trị, Lễ Thượng cờ Tổ quốc ở Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải chắc chắn sẽ rất đặc biệt.
Trước thềm Tiền Phong Marathon 2025, nhà báo Phùng Công Sưởng cho biết, trong nhiều năm, Tiền Phong Marathon luôn nhất quán với định hướng xuyên suốt, phải là giải đấu thể thao đỉnh cao với sự chuẩn bị tốt nhất, đồng thời trở thành sự kiện kinh tế - xã hội - thể thao - văn hóa giàu ý nghĩa và có sức lan tỏa mạnh mẽ.
50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải trở thành chứng tích cho một thời đau thương chia cắt hai miền, 'cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ, cách một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa', và biểu tượng cho khát vọng giành độc lập, tự do, thống nhất non sông.
Sáng 20/2, tại Hà Nội, Ban Liên lạc Công an chi viện chiến trường miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đại diện cho lực lượng Công an chi viện chiến trường miền Nam trong cả nước tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 63 năm Ngày truyền thống lực lượng Công an chi viện chiến trường miền Nam (21/2/1962 - 21/2/2025).
PGS.TS Trần Thị Thu HoàiNhững ngày Tết Ất Tỵ cận kề, cầm trên tay tập 4 'Đường lên Điện Biên' trong bộ tiểu thuyết lịch sử 'Nước non vạn dặm', có thể coi là đồ sộ, công phu, sâu sắc về lãnh tụ Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thế Kỷ, tôi không khỏi bồi hồi. Viết về lãnh tụ là một đề tài quá thách thức với người cầm bút, lại là một lãnh tụ cộng sản như Hồ Chí Minh thì khó khăn càng tăng lên gấp bội.