Trường Đại học Đông Á đang đẩy mạnh quốc tế hóa chương trình đào tạo, mở rộng cơ hội học tập, giao lưu và phát triển nghề nghiệp toàn cầu cho sinh viên.
Với mục tiêu vừa phát triển kinh tế rừng vừa góp phần bảo vệ môi trường, Hà Tĩnh đang từng bước xây dựng nền lâm nghiệp theo hướng bền vững, gắn với các tiêu chuẩn quốc tế.
Sáng 20/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá thực hiện thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ tại tỉnh Thanh Hóa.
Các trường đại học chuyên đào tạo ngành Luật trên cả nước vừa công bố mức học phí từ 16 - 57,6 triệu đồng/năm học.
Trong hành trình làm nghề, một trong những điều may mắn nhất của tôi là được cùng những người đồng nghiệp có tâm, có tầm thực hiện các loạt bài tham gia các giải báo chí lớn. Và may mắn, khi chúng tôi được xướng tên ở 2 giải báo chí lớn nhất của nghề: Giải B Búa liềm vàng lần thứ VII và giải C Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVIII.
Chiều ngày 19/6, Trường Kinh tế, Luật, thuộc Trường Đại học Trà Vinh tổ chức họp Ban Tư vấn chương trình ngành Kinh tế - chuyên ngành Kinh tế du lịch, trình độ đại học theo hình thức trực tuyến.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định về dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng.
Dù mới triển khai nhưng nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp, tỉnh Long An được xếp thứ 6 toàn quốc năm 2024 về Chỉ số Xanh, tăng 6 bậc so với năm 2023; đứng thứ 2 khu vực ĐBSCL. Qua đó cho thấy, Long An đang từng bước khẳng định trở thành một trong những địa phương dẫn đầu về Chỉ số Xanh.
Hiện nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa thấy rõ lợi ích kinh tế từ việc giảm phát thải và tham gia thị trường carbon, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa đang thiếu thông tin đầy đủ về quy trình phát triển dự án carbon, bán tín chỉ…
Ủy ban châu Âu đang xem xét cho phép các quốc gia thành viên sử dụng tín chỉ carbon từ các dự án ở nước ngoài, chủ yếu tại các quốc gia đang phát triển, để đạt mục tiêu cắt giảm ít nhất 90% lượng khí thải vào năm 2040 so với mức năm 1990.
Năm học tới, các trường đại học đào tạo khối ngành Kỹ thuật, Công nghệ thông tin trên cả nước dự kiến áp dụng mức học phí tăng so với năm học trước.
Các trường đại học khối ngành Báo chí, Truyền thông lớn trong cả nước vừa công bố mức học phí dự kiến năm học 2025 - 2026 tăng từ 1-5 triệu đồng so với năm trước.
Thị trường tín chỉ carbon là công cụ quan trọng giúp thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính. Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon còn giúp Việt Nam hội nhập với thị trường carbon toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và thu hút đầu tư từ các nước trên thế giới.
Để thị trường tín chỉ carbon vận hành hiệu quả, Việt Nam cần có khung pháp lý đầy đủ, minh bạch. Đây là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thị trường tín chỉ carbon được xác định là công cụ chính sách quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính hiệu quả, ít tốn kém và giàu tiềm năng tài chính.
Hội thảo khoa học bàn về chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Viện Kinh tế và Phát triển tổ chức sáng 17-6 đã làm rõ vai trò chiến lược của thị trường này trong hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh, đồng thời chỉ ra những 'nút thắt' cần tháo gỡ để Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng với nền kinh tế carbon thấp toàn cầu.
Muốn thị trường tín chỉ carbon thực sự vận hành hiệu quả, cần có khung pháp lý đầy đủ, minh bạch, cơ chế giám sát nghiêm minh và sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân. Đây là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Năm học 2025 – 2026, nhiều trường đại học đào tạo khối ngành Xây dựng đã công bố mức học phí mới với sự chênh lệch đáng kể giữa các chương trình đào tạo. Trong đó, học phí dao động từ khoảng 18,5 triệu đến 150 triệu đồng/năm, tùy thuộc vào từng ngành học và loại hình đào tạo như chương trình chuẩn, chất lượng cao, đào tạo quốc tế.
Để tăng trưởng 2 con số trong tương lai, tập đoàn này dự kiến phát triển thêm hơn 70.000 ha tại Lào/Campuchia, đồng thời xúc tiến thương mại hóa tín chỉ carbon trên 279.000 ha và mở rộng đầu tư khu công nghiệp.
Nhằm góp phần bảo vệ môi trường và phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Cà Mau phối hợp với Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children) - Văn phòng đại diện tại Việt Nam xây dựng đề xuất Dự án 'Tín chỉ carbon xanh tại Cà Mau'. Để dự án đạt hiệu quả thiết thực, sáng 17/6, Hội thảo tham vấn ý kiến cộng đồng được tổ chức.
Mức học phí của các trường đại học đào tạo khối ngành Xây dựng từ 18,5 đến 150 triệu đồng/năm học.
Giữa mùa tuyển sinh đại học đang vào giai đoạn cao điểm, điều mà phụ huynh và thí sinh cần nhất là những thông tin cụ thể, minh bạch và kiểm chứng được.
Với hệ sinh thái rừng và biển phong phú, Việt Nam có cơ hội lớn biến tín chỉ carbon thành nguồn lực tài chính bền vững, thúc đẩy kinh tế xanh.
Việt Nam chuẩn bị vận hành thị trường carbon từ 2026, tạo nền tảng cho doanh nghiệp chuyển đổi xanh và phát triển bền vững trong dài hạn.
Chiều 14/6, Trường Đại học Hoa Lư tổ chức Lễ tổng kết và trao Bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy năm 2025 cho gần 400 sinh viên.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng nghiêm trọng, kiểm soát phát thải khí nhà kính trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Với 68% lượng phát thải nhà kính toàn cầu đến từ năng lượng, loại bỏ điện than đang trở thành mũi nhọn trong chiến lược khử carbon. Những mô hình như tín chỉ chuyển dịch đang mở ra hướng tiếp cận mới cho Đông Nam Á trên hành trình hiện thực hóa mục tiêu Net Zero.
Độc giả hỏi về Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy của Bộ GD&ĐT.
Với khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau trên khắp cả nước và với diện tích biển lên đến khoảng 1 triệu km2, đây chính là bể chứa carbon khổng lồ giàu tiềm năng.
Sáng 12/6, tại thành phố Hải Phòng, Công ty Cổ phần Shinec phối hợp các đối tác công nghệ công bố 'Giải pháp số quản lý phát thải carbon cho Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền - Hướng tới thị trường tín chỉ carbon'.
Ngày 12/6, Đảng bộ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La đã tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030. Dự và chỉ đạo Đại hội có đồng chí Mùi Thị Hiền, Phó Bí thư Đảng ủy UBND tỉnh. 48 đảng viên của 7 chi bộ trực thuộc Đảng bộ dự đại hội.
Trong bức tranh chuyển đổi xanh của cả nước, Long An đang từng bước khẳng định vai trò tiên phong, trở thành một trong những địa phương dẫn đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả này thể hiện rõ qua kết quả Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2024 vừa được công bố khi Long An vươn lên vị trí thứ 6 toàn quốc, tăng 6 bậc so với năm 2023; đồng thời, giữ vị trí thứ hai trong khu vực.
Thị trường carbon tự nguyện mở ra cơ hội to lớn để Việt Nam thu hút đầu tư quốc tế và thúc đẩy giảm phát thải một cách linh hoạt, mang lại lợi ích kép về môi trường và kinh tế. Các chuyên gia cho rằng, thị trường carbon có nhiều tiềm năng tài chính.
Theo giới chuyên gia, đánh giá vòng đời (LCA) là phương pháp tối ưu nhất giúp doanh nghiệp thực hành tất cả các báo cáo liên quan đến ESG một cách hiệu quả, từ đó nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sáng 11-6, sau khi nghe Chính phủ trình, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm Tài chính (TTTC) quốc tế tại Việt Nam.
Thực tế Việt Nam đã có một số trung tâm tài chính tại một số tỉnh, thành phố, nhưng để lên tầm quốc tế thì cần có cơ chế, chính sách đủ mạnh, đột phá.
TP.HCM dự kiến dành quỹ đất 600 ha quy hoạch trung tâm tài chính, trong khi Đà Nẵng cũng bố trí quỹ đất khoảng 350 ha gần cảng Liên Chiểu để phát triển trung tâm tài chính quốc tế.
Nguồn thu hàng tỷ USD mỗi năm từ tín dụng khí thải, đóng góp lớn vào lợi nhuận của Tesla, có khả năng bị xóa sạch khi ông Trump thúc đẩy các chính sách mới.
Chính phủ ban hành Nghị định số 119/2025/NĐ-CP ngày 9/6/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn. Có hiệu lực từ ngày 1/8/2025, Nghị định 119 đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon và bảo vệ tầng ô-dôn...
Theo Nghị định 119, hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho nhà máy nhiệt điện, xi măng và sắt thép phải được phân bổ trước ngày 31-12.
Sáng 11.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam.
Dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tạo ra khuôn khổ pháp lý đột phá, thu hút nguồn vốn, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới và nâng tầm vị thế trên bản đồ tài chính toàn cầu.
Dự thảo nghị quyết cho phép thành viên tham gia trung tâm tài chính có thể mở sàn giao dịch trên nhiều lĩnh vực, từ tín chỉ carbon, sản phẩm hàng hóa, sàn giao dịch chuyên biệt. Với quy định này, đại biểu Quốc hội lo lắng việc quản lý sẽ khó khăn, phức tạp, nhà đầu tư có thể chịu rủi ro.
Chính phủ sửa quy định phân bổ hạn ngạch phát thải, mở rộng phạm vi giao dịch tín chỉ carbon, tạo nền tảng vận hành Sàn giao dịch các-bon từ năm 2025.
Giai đoạn 2025 - 2026: Cơ sở được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính là các nhà máy nhiệt điện, cơ sở sản xuất sắt thép, cơ sở sản xuất xi măng thuộc danh mục cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính được Thủ tướng Chính phủ ban hành.