Phóng viên chiến trường trong thời khắc lịch sử

Hơn nửa thế kỷ trước, Đinh Quang Thành và Trần Mai Hưởng là hai phóng viên của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) được cử vào chiến trường để tác nghiệp. Trong những ngày tháng 4/1975, họ đã đi theo đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn và đã có được những khoảnh khắc đáng nhớ trong nghề.

Những bản báo đầu tiên của nền Báo chí Cách mạng Việt Nam

Trải qua thăng trầm của lịch sử, báo chí không chỉ phản ánh kịp thời hơi thở của thời đại mà còn góp phần quan trọng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Quảng Bình: Tập huấn kỹ năng số trong xúc tiến thương mại nông sản và OCOP

Khai giảng các lớp tập huấn 'Kỹ năng ứng dụng marketing số trong xúc tiến thương mại nông sản và OCOP' và 'Kỹ năng bán hàng và tiếp thị số cho doanh nghiệp'.

Người biến đào thành bình ở Hữu Lũng

Những năm qua, ông Dương Văn Minh, sinh năm 1967, thôn Keo, xã Minh Hòa, huyện Hữu Lũng đã phát triển thành công mô hình trồng đào cảnh, đem lại thu nhập bình quân trên 500 triệu đồng mỗi năm. Đặc biệt, gia đình ông được biết đến là hộ tiên phong ghép cây đào thành hình lục bình mang lại giá trị kinh tế cao trên địa bàn huyện Hữu Lũng.

Lá cờ giải phóng được bàn giao để cắm lên nóc Dinh Độc Lập như thế nào?

Lá cờ giải phóng được trao cho người lính sẵn sàng cắm lên nóc Dinh Độc Lập. Tổng thống Dương Văn Minh chấp nhận đầu hàng, đồng thời yêu cầu từ trung ương đến địa phương hạ vũ khí đầu hàng quân giải phóng và bài hát 'Nối vòng tay lớn' bắt đầu vang lên trên làn sóng phát thanh. Mời quý độc giả cùng theo dõi.

Côn Đảo trước bình minh

Tối 3-5, tại Nghĩa trang Hàng Dương, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đã diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Côn Đảo (1-5-1975 - 1-5-2025).

'Tiếng nói lịch sử' giữa giờ khắc giải phóng

Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, khi cả nước hân hoan kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chúng tôi tìm gặp nhà báo lão thành Nguyễn Hữu Phước, người vinh dự cất lên tiếng nói đầu tiên trên làn sóng phát thanh vào tối 30.4.1975, thông báo tin chiến thắng đến với đồng bào cả nước và bạn bè thế giới.

Cha tôi và chiến dịch của những đoàn phim 4.1975

Tháng 4 rợp sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa.

Tướng Trần Ngọc Thổ kể chuyện hành quân ngày 30/4, nhớ 'bà má Nam Bộ nuôi bộ đội'

Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên tham mưu trưởng Quân khu 7, nhắc nhớ lại ký ức ngày 30/4/1975 hào hùng cùng lòng biết ơn những bà má Nam Bộ mang gạo, thuốc, quần áo cho bộ đội.

Sài Gòn - Hà Nội, dang tay nối liền Nam - Bắc

'Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay…' - Lời ca và nhạc điệu sôi nổi 'Nối vòng tay lớn' của Trịnh Công Sơn, do chính tác giả hát trên Đài phát thanh Sài Gòn, vang lên sau lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh. Tất cả đã trở thành một phần ký ức bi tráng của nhiều người già trẻ ở Sài Gòn về ngày 30.4.1975.

Gặp lại người ném bom Dinh Độc Lập

Công việc của một đạo diễn phim tài liệu giúp tôi có cơ hội gặp được những con người, hiểu được những sự kiện trọng đại của đất nước. Còn gì vui sướng hơn khi núi sông liền một dải, những năm tháng đau thương mất mát trong chiến tranh để có được ngày hòa bình thống nhất 30/4/1975.

'Dép lốp, mũ tai bèo' trong ký ức Ngày Giải phóng miền Nam

50 năm sau ngày chiến thắng lịch sử, ký ức ấy vẫn còn sống mãi trong những người chiến sĩ cách mạng. Trong đó, không thể quên những đóng góp lớn lao của lực lượng Công an, trực tiếp tham gia chi viện cho chiến trường miền Nam khi vừa chiến đấu gian khổ, vừa thực hiện công tác dân vận, phá thế bao vây của địch.

Kỷ vật ngày giải phóng Long Xuyên

Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chật kín khách tham quan trong kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại Hà Nội trở thành điểm đến 'nóng' với hàng ngàn lượt khách mỗi ngày.

Học giả Nguyễn Đình Đầu: Người tận hiến cho dân tộc và lịch sử nước nhà

Suốt cuộc đời xuyên qua hai thế kỷ, học giả Nguyễn Đình Đầu luôn là một tấm gương sáng, tận hiến cho dân tộc và lịch sử nước nhà.

Ông Đỗ Văn Chiến: Mãi mãi tri ân sự ủng hộ quý báu của bạn bè quốc tế

'Chúng tôi mãi mãi tri ân sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu mà Nhân dân thế giới dành cho chúng tôi trong những năm tháng gian khổ của cuộc đấu tranh và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày hôm nay'- ông Đỗ Văn Chiến nói.

Đạo diễn Phạm Việt Tùng với những thước phim 'vô giá' ngày 30/4/1975

Những thước phim xe tăng của ta nghiến lên lá cờ 3 sọc của ngụy quyền, những gương mặt rạng rỡ của nhân dân miền Nam, không khí Dinh Độc lập trưa 30/4/1975 hào hùng... là những thước phim tư liệu quý giá được đạo diễn, NSƯT Phạm Việt Tùng lăn xả, dấn thân ghi lại trong những năm kháng chiến ác liệt của dân tộc.

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngày 30/4/1975 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc, đánh dấu ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất. Mời quý độc giả cùng đọc bài thơ 'Chiến dịch Hồ Chí Minh' của tác giả Nguyễn Ánh Dương để nhớ về lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

Kíp xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc Lập sau 50 năm: Khoảnh khắc và cuộc đời

Sau khi nghe lệnh 'Chú tông thẳng vào!', lái xe tăng 390 Nguyễn Văn Tập đã húc tung cánh cổng chính Dinh Độc Lập, vào đúng ngày này 50 năm về trước...

Nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa: Hình hài Tổ quốc mình ngày càng đẹp hơn!

Trong không khí cả nước hân hoan kỷ niệm ngày Lễ với nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa, cảm xúc thật trọn vẹn. 11 năm lao tù với biết bao nhục hình vẫn không thể khuất phục được niềm tin và ý chí sắt đá của bà. Để đến hôm nay, bà càng vững tin vào thế hệ trẻ, tin vào sự lớn mạnh hùng cường của dân tộc.

Người chiến sĩ Điệp báo A10 của Ban An ninh Sài Gòn - Gia Định

Nguyễn Hữu Khánh Duy quê ở tỉnh Nghệ An nhưng sinh ra và lớn lên ở miền Nam. Thuở nhỏ, ông là học sinh giỏi của Trường Phan Chu Trinh, TP.Đà Nẵng. Năm 1963, ông tham gia phong trào đấu tranh chống Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo. Năm 1966, ông thi đỗ vào trường Đại học Y khoa Sài Gòn và tham gia các hoạt động của Tổng hội sinh viên.

Nhà báo Hungary viết về ngày 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam

'Buổi tối, cả Hà Nội nhộn nhịp bởi những cuộc gặp gỡ, những chương trình văn nghệ ngẫu hứng. Hàng triệu người tỏa ra đường, ai nấy vận trên mình bộ đồ đẹp nhất', nhà báo Hungary Kékesdi Gyula viết về ngày 30/4/1975 mà ông từng được chứng kiến ở Hà Nội.

Vỡ òa niềm vui khi chưa nguôi những mất mát đau thương

11h30 ngày 30/4/1975 là thời khắc lịch sử không thể nào quên với mọi người dân Việt Nam, khi tin thắng trận ùa về, miền Nam đã được giải phóng, đất nước đã được thống nhất, non sông thu về một mối.

Câu chuyện về giải phóng Côn Đảo

Trong câu chuyện kể về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với biết bao gian khổ, hy sinh, chúng tôi bùi ngùi xúc động khi nghe những người tù yêu nước ở Côn Đảo năm xưa kể về những ngày tháng Tư lịch sử năm 1975.

Thời khắc lịch sử tại Dinh Độc Lập

Đã lâu rồi, anh em chúng tôi mới có dịp được cùng ăn, cùng ở, cùng làm như cách đây hơn 50 năm về trước giữa thành phố mang tên Bác

'Bức ảnh lịch sử' của cuộc đời làm phóng viên thời chiến

Đã 50 năm kể từ ngày chụp bức ảnh Tổng thống Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện tại Đài Phát thanh Sài Gòn vào thời khắc lịch sử của dân tộc, thế nhưng, mọi ký ức trong ông Phạm Kỳ - cựu phóng viên Hãng thông tấn AP - vẫn vẹn nguyên. Ông gọi đó là 'bức ảnh lịch sử' của cuộc đời làm phóng viên thời chiến.

Hai chứng nhân lịch sử có mặt tại Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975 nói gì sau 50 năm?

Nửa thế kỷ sau ngày 30/4/1975, hai nhân chứng có mặt tại Dinh Độc Lập vẫn không khỏi bồi hồi nhớ lại thời khắc lịch sử mà họ có mặt trong buổi trưa hôm ấy.

Xem xe tăng húc cổng dinh Độc Lập, nghe bản tin chiến thắng ngày 30/4/1975

Trong ngày 30/4/1975 có 2 bản tin phát thanh đặc biệt được phát đi từ Sài Gòn và Hà Nội - 2 đầu của đất nước. Và trước đó vài giờ, khoảnh khắc xe tăng của quân giải phóng húc đổ cổng dinh Độc Lập cũng được lưu giữ lại.

Ký ức hào hùng của những chiến sĩ giải phóng

Ngày 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi. Miền Nam được giải phóng, đất nước ca khúc khải hoàn, non sông nối liền một dải. 50 năm đã qua, chiến tranh đã lùi xa và những chiến sĩ giải phóng năm xưa giờ đã ở vào tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng ký ức hào hùng về một thời lửa đạn để làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975 vẫn in đậm trong tâm trí.

Giá trị của hòa bình

Cách đây 50 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng ngày 30-4-1975 đã đưa non sông thu về một mối, Bắc - Nam sum họp một nhà, mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc - kỷ nguyên của độc lập, thống nhất và cùng nhau xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'. Sau 50 năm, những chiến sĩ từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nay đã cao tuổi, nhưng ở họ tinh thần, khí chất người lính Cụ Hồ mãi tỏa sáng, khẳng định giá trị tốt đẹp của hòa bình.

Tướng Thệ và hồi ức lịch sử tại Dinh Độc Lập ngày 30/4

'Các ông đã thua. Các ông phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, không có bàn giao gì cả!', Trung tướng Phạm Xuân Thệ hồi tưởng lại thời khắc lịch sử 30/4/1975 tại Dinh Độc Lập.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 30/4/1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng!

5 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh phát lệnh Tổng công kích đánh vào nội đô thành phố Sài Gòn - Gia Định.

Câu chuyện đầy cảm xúc của vị tướng phát biểu trong Lễ kỷ niệm

Khoác áo lính từ năm 1966, là chiến sĩ hành quân từ Bắc vào Nam chiến đấu, vào sinh ra tử trong 3 cuộc chiến tranh, đối với Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7, hai chữ 'hòa bình' chính là 'tài sản' quý nhất vào ngày hôm nay.

Ký ức về thời khắc lịch sử của người lính truyền đạt năm xưa

Tại căn nhà nhỏ ở quận Hoàng Mai, Hà Nội, chúng tôi đã có cuộc hội ngộ đầy xúc động với người lính truyền đạt thông tin năm xưa, được nghe lại những tháng ngày hào hùng, sống, chiến đấu và cống hiến trọn tuổi xuân cho độc lập dân tộc.

Bức ảnh lịch sử của phóng viên chiến trường Trần Mai Hưởng

Bức ảnh 'Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập' chụp trưa ngày 30/4/1975 của phóng viên chiến trường Trần Mai Hưởng đã trở thành một hình ảnh biểu tượng cho cuộc đấu tranh vì độc lập, thống nhất đất nước suốt nửa thế kỷ qua. Xin lược giới thiệu Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng kể lại khoảnh khắc đặc biệt này tới bạn đọc.

An Giang sau 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Từ Pác Bó đến Sài Gòn

Trong đoàn quân trùng điệp tiến về giải phóng Sài Gòn mùa Xuân 1975, những người con quê hương Cao Bằng tiếp tục góp sức cùng cả dân tộc làm nên giờ khắc lịch sử: Non sông thu về một mối. Nửa thế kỷ đi qua, với những người lính ấy, cảm xúc của Ngày thống nhất vẫn còn nguyên vẹn, đầy ắp niềm vui và tự hào.

Tương lai quốc gia biết nuôi dưỡng khát vọng lớn

Hôm nay là ngày trọng đại, ngày Thống nhất. Nửa thế kỷ trước, năm cánh quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn, xe tăng xô tung cửa Dinh Ðộc Lập, lá cờ Giải phóng tung bay trên bầu trời vào trưa 30/4/1975 và sóng phát thanh truyền đi tuyên bố đầu hàng vô điều kiện của Tổng thống ngụy Dương Văn Minh. Ước mơ thống nhất kéo dài 21 năm thành hiện thực, người Việt Nam tiến vào kỷ nguyên hòa bình, đổi mới với hoài bão về tương lai của một quốc gia hùng cường.

Về miền ký ức

Tôi vốn là chiến sĩ trinh sát của Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 18, Sư đoàn 325. Sau một thời gian chốt giữ và củng cố lực lượng ở Quảng Trị, đầu tháng 3-1975, đơn vị tôi được lệnh hành quân theo dãy núi Trường Sơn, vượt qua đèo Bạch Mã, tiến vào đánh chiếm Phú Lộc (Thừa Thiên Huế, nay là TP Huế) để quân địch ở Đà Nẵng không thể chi viện cho lực lượng tại Thừa Thiên Huế.

Sài Gòn ngày 30-4-1975

Giữa dòng chảy thời gian, có những ngày sẽ trôi qua như bao ngày khác nhưng 30-4-1975 thì không.. Đó là ngày của hòa bình, thống nhất và đoàn tụ...

Người lính quả cảm trong thời khắc quyết định lịch sử của dân tộc

Lịch sử đã chọn những người lính quả cảm để đánh trận cuối cùng, để có mặt trong giờ phút quyết định đến thắng lợi hoàn toàn của dân tộc, vào 11h30 ngày 30/4/1975.

Nhân chứng đặc biệt kể thời khắc lịch sử ở Dinh Độc Lập

Sống giữa thời bình cùng con cháu, dù đã nửa thế kỷ trôi qua nhưng thời khắc lịch sử ấy chưa khi nào phai mờ trong tâm trí kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái.

Theo bước chân chiến thắng

Ngược lại thời gian, theo bước chân thần tốc chiến thắng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 30/4/1975… 50 năm - nửa thế kỷ, những địa danh lịch sử hôm nay trở thành các 'địa chỉ đỏ'- điểm tham quan du lịch nhiều thú vị không chỉ với người Việt Nam, mà còn là của du khách bốn phương.

Chuyện về phóng viên chiến trường quê Hà Tĩnh có mặt tại Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975

Nhà báo Đậu Ngọc Đản, quê ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là 1 trong 2 phóng viên miền Bắc đầu tiên có mặt tại Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút, ngày 30/4/1975 để kịp thời ghi lại khoảnh khắc lịch sử của dân tộc.

Thiêng liêng hai chữ 'Hòa bình'

Hòa bình có đẹp không? Câu hỏi ấy đang được trả lời bằng những điều hiện hữu trên khắp dải đất Việt Nam. Thông điệp 'Hòa bình đẹp lắm' đang được giới trẻ Việt Nam lan tỏa với hình ảnh cờ Tổ quốc đỏ rực khắp mạng xã hội.

Vòng tay lớn mãi để nối sơn hà...

Thời gian có làm phai mờ dấu vết chiến tranh nhưng ký ức hào hùng vẫn in đậm trong trí nhớ những người có mặt trong thời khắc lịch sử 50 năm trước. Nhắc nhớ câu chuyện ấy tiếp thêm ngọn lửa truyền cảm hứng, biến niềm tin và tự hào thành động lực dựng xây Tổ quốc hôm nay.

Bản hùng ca bất diệt

'Mời các bạn nghe tin chiến thắng chúng tôi mới nhận được. Đúng 11 giờ 30 phút, quân ta tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập. Bộ Tổng tham mưu ngụy - tướng Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện. Cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng'. Chỉ 15 phút sau sự kiện lịch sử 30/4/1975, Bản tin chiến thắng đầu tiên được vang lên trên sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam. Ký ức về thời khắc lịch sử ấy vẫn sống mãi trong lòng dân tộc như một bản hùng ca bất diệt.

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm và thông điệp về hòa hợp dân tộc

Theo PGS Nguyễn Trọng Phúc, thông điệp về hòa hợp dân tộc trong bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm có sức hiệu triệu, kêu gọi tinh thần đoàn kết để mỗi người Việt Nam cùng có trách nhiệm chung tay xây dựng đất nước vì mục tiêu phát triển bền vững, trường tồn.