Nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu chống biến đổi khí hậu

Trong nỗ lực hiện thức hóa các mục tiêu chống biến đổi khí hậu, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã công bố phiên bản cuối cùng của 9 tuyên bố và cam kết quan trọng trước thềm Hội nghị thượng đỉnh tại Baku, Azerbaijan, dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới.

COP29 công bố các cam kết về khí hậu, kêu gọi hành động toàn cầu

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã công bố phiên bản cuối cùng của 9 tuyên bố và cam kết quan trọng trước thềm Hội nghị thượng đỉnh tại Baku, Azerbaijan, dự kiến diễn ra vào tháng 11.

EU thúc đẩy hành động khắc phục sa mạc hóa để đảm bảo tương lai bền vững

Ngày 14/10, Hội đồng Liên minh châu Âu đã thông qua các kết luận quan trọng nhằm đối phó với những thách thức cấp bách của sa mạc hóa, thoái hóa đất và hạn hán (DLDD).

Thị trường carbon - tiềm năng nhưng còn khoảng trống về cơ chế

Thị trường carbon rừng được đánh giá tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, thị trường carbon rừng ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu, gặp nhiều khó khăn và thách thức.

Các bon rừng - tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng

Ngày 3.10, tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo 'Các bon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng'.

Thị trường các bon: Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng

Trong khi chờ đến năm 2028, Việt Nam hình thành thị trường các bon chính thức thì nhà nước cần có bước đi linh hoạt để định hình thị trường.

Hà Nội: Lâm nghiệp là lĩnh vực duy nhất cho phát thải ròng âm

Việt Nam hiện đang triển khai duy nhất một Chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải/tín chỉ carbon rừng, với 10,3 triệu tấn CO2 và tiếp nhận 51,5 triệu USD trong giai đoạn 2018-2019.

Lâm nghiệp là lĩnh vực duy nhất cho phát thải ròng âm

Bộ Nông nghiệp và PTNT đang hoàn hiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét đàm phán, ký kết Thỏa thuận mua bán giảm phát thải cho 11 tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với Tổ chức Emergent.

Carbon rừng-tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng

Ngày 3/10, Cục Lâm nghiệp phối hợp Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo 'Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng'. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ về thỏa thuận mua bán giảm phát thải cho Tây Nguyên, Nam Trung Bộ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét đàm phán, ký kết Thỏa thuận mua bán giảm phát thải cho 11 tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với Tổ chức Tăng cường Tài chính Lâm nghiệp (Emergent).

Thực hành và theo đuổi ESG sẽ mang lại giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp

Không chỉ là xu hướng tất yếu, thực hành và theo đuổi ESG còn được khẳng định sẽ mang lại giá thị thương hiệu cho doanh nghiệp.

Ai Cập kêu gọi BRICS thúc đẩy cải cách tài chính toàn cầu

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 26/9, Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty đã kêu gọi Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đóng vai trò chủ chốt trong việc cải cách cơ cấu tài chính quốc tế và cung cấp đủ nguồn tài chính cho các quốc gia đang phát triển.

Ngoại trưởng Saudi Arabia kêu gọi đẩy mạnh cải cách Liên hợp quốc

Ngoại trưởng Saudi Arabia cho rằng để đạt được một tương lai tươi sáng hơn đòi hỏi phải cải cách Liên hợp quốc để tổ chức này gánh vác tốt hơn nữa trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Thị trường tín chỉ carbon: Vì cuộc sống xanh hơn

Với sự bùng nổ về nhu cầu tín chỉ carbon sau Hội nghị COP26, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển thị trường này, tạo ra tín dụng carbon chất lượng cao để bán trong khu vực và toàn cầu.

Tài trợ cho một tương lai xanh

Trong bối cảnh toàn cầu đẩy mạnh nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu, tín chỉ carbon trở thành một công cụ quan trọng để thúc đẩy các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường này cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi sự tham gia tích cực từ các bên liên quan, đặc biệt là các ngân hàng với vai trò cầu nối, hỗ trợ và đầu tư vào các dự án liên quan đến tín chỉ carbon.

Biến đổi khí hậu khiến châu Phi thiệt hại tới 5% GDP mỗi năm

Theo quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc, tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu đã khiến các quốc gia châu Phi thiệt hại tới 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi năm.

Chiến lược tín chỉ carbon trị giá 11 tỷ đô của Brazil

Chiến lược tích cực của Brazil trong xây dựng thị trường tín chỉ carbon (carbon credit) là ví dụ thành công của việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên để thu lợi trong khi vẫn bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng…

Ngành nào cần nhiều hydrogen nhất?

Báo cáo từ Phòng Thương mại Quốc tế dự đoán rằng trong những thập kỷ tới, nhu cầu về hydrogen chủ yếu sẽ đến từ ngành công nghiệp, thay vì ngành vận tải.

Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?

Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đã có 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các tổ chức quốc tế. Nếu lạc quan tính cả 'rừng vàng biển bạc' thì Việt Nam có khoảng 5 tỷ tín chỉ carbon.

Bhutan: Nền kinh tế carbon âm tính duy nhất trên toàn cầu

Nền tảng của chiến lược đạt mục tiêu carbon âm tính của Bhutan - quốc gia ở phía Đông dãy Himalaya - là chính sách bảo tồn rừng nghiêm ngặt. Hiến pháp Bhutan quy định rằng ít nhất 60% diện tích đất phải được rừng bao phủ...

Tình trạng thực thi ESG tại Việt Nam hiện nay: Mới chỉ trên lý thuyết

Mặc dù số lượng doanh nghiệp hướng tới thực thi ESG chiếm số đông nhưng dường như việc thực thi ESG tại Việt Nam hiện vẫn mới chỉ là trên tài liệu và lý thuyết.

Cần khung pháp lý hoàn chỉnh cho phát triển năng lượng xanh

Viện Kinh tế Việt Nam sẽ chắt lọc các ý kiến chuyên gia, nhà quản lý và các doanh nghiệp ngành năng lượng… để xây dựng báo cáo kiến nghị chính sách gửi Chính phủ và các Bộ, ngành trung ương, các cơ quan liên quan nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng xanh theo Chiến lược đã đề ra - TS. Phạm Anh Tuấn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Kinh tế Việt Nam cho biết.

Doanh nghiệp có thể mua tín chỉ bù đắp carbon ở đâu?

Hiện nay, các doanh nghiệp có thể mua tín chỉ bù đắp carbon trực tiếp từ các nhà phát triển dự án khử carbon từ khí quyển. Ngoài ra, họ cũng có thể mua từ nhiều sàn giao dịch uy tín, nổi bật là AirCarbon Exchange ở Singapore và Carbon Trade Exchange ở Anh.

Thách thức với thế giới trong 'cuộc chiến' chống biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đã thực sự trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Các hiện tượng thời tiết cực đoan đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đến sự phát triển bền vững, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả một quốc gia. 'Cuộc chiến' chống biến đổi khí hậu đã trở nên cấp thiết.

Liên hợp quốc không ủng hộ doanh nghiệp dựa vào tín chỉ carbon để đạt mục tiêu khí hậu

Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.

Liên hợp quốc không ủng hộ doanh nghiệp dựa vào tín chỉ carbon để đạt mục tiêu khí hậu

Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.

Biến đổi khí hậu: Bế tắc trong việc đàm phán chia sẻ tài chính giữa các nước, chủ tịch COP 29 ra lời kêu gọi

Mới đây, Azerbaijan đã kêu gọi các chính phủ thỏa hiệp nhằm phá vỡ bế tắc trong nỗ lực giúp các nước nghèo hơn ứng phó tình trạng nóng lên toàn cầu.

Điều hướng quá trình chuyển đổi sang Net Zero ở Việt Nam (Bài 2): Thị trường carbon

Tại Việt Nam, khái niệm thị trường carbon vẫn còn khá mới mẻ. Bộ Tài chính đã đề xuất thực hiện mô hình thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon và thí điểm từ năm 2025.

Cảnh báo hiện tượng khí hậu cực đoan ngày càng tồi tệ

Thời tiết khắc nghiệt đang tàn phá nhiều nơi trên thế giới khi người dân từ châu Á, châu Âu đến châu Phi, Bắc Mỹ phải chống chọi với nắng nóng tàn khốc, sóng nhiệt nguy hiểm khiến nhiều người thiệt mạng… Trong khi đó, tại một số nơi ở châu Á và Nam Mỹ lại hứng chịu mưa bão cực đoan gây ngập lụt diện rộng khiến hàng trăm nghìn người phải đi lánh nạn.

Tài chính cho chuyển đổi năng lượng toàn cầu: Câu hỏi nghìn tỷ USD

Thế giới cần tìm và rót 2.400 tỷ USD hàng năm vào quá trình chuyển đổi năng lượng vào năm 2030. Điều vẫn chưa rõ ràng là số tiền đó sẽ đến từ đâu.

Tổ chức thẩm định độc lập về khí nhà kính phải là cơ quan nhà nước

Trong Dự thảo sửa đổi bổ sung Nghị định 06/2022/NĐ-CP, Ban soạn thảo đã đưa ra đề xuất cần có đơn vị thẩm định độc lập thẩm định kết quả kiểm kê khí nhà kính để chuyên môn hóa lĩnh vực, đồng thời định hướng sẽ xã hội hóa tổ chức này...

Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc về khí hậu bế tắc trong vấn đề tài trợ

Hội nghị một lần nữa phơi bày những rạn nứt chưa thể hàn gắn giữa các nền kinh tế lớn nhất thế giới về việc nước nào sẽ phải chi nhiều nhất và chi bao nhiêu cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Gỡ rào cản định chế tài chính để doanh nghiệp phát triển xanh, bền vững

Một trong các rào cản chính là vốn khiến nhiều doanh nghiệp bị tụt lại phía sau. Do đó, rõ về cơ chế định chế tài chính, bố trí nguồn vốn xanh sẽ góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững,

Bán tín chỉ carbon thu hàng trăm triệu USD, ai sẽ hưởng lợi?

Theo chuyên gia, để phát triển một thị trường tín chỉ carbon nội địa mạnh mẽ, Việt Nam cần thiết lập các sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước, tạo ra nền tảng để các bên có thể giao dịch một cách minh bạch.

Bán tín chỉ carbon thu về hàng trăm triệu USD/năm, ai được hưởng?

Ông Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM - nói 'Việt Nam có thể thu về hàng trăm triệu USD/năm. Giá tín chỉ carbon hiện tại khoảng 5 USD/tín chỉ. Số tiền này sẽ được chi trả cho người trồng rừng hay chi trả cho Nhà nước, hay theo tỷ lệ nào?'.

Đề xuất bổ sung quy trình thực hiện dự án tín chỉ carbon

'Bộ TN-MT cần chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan sửa đổi Nghị định 06/2022, trong đó, cần bổ sung các quy định về quy trình thực hiện dự án tín chỉ carbon', TS Võ Trung Tín, Trường ĐH Luật TPHCM đề xuất tại hội thảo bàn về những vấn đề pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon.

Doanh nghiệp tiên phong thực hành ESG chưa thấy lợi nhuận

Với doanh nghiệp Việt, dù rất hạn chế về thông tin và nhiều yếu điểm nhưng cần cố gắng lấy chuyển đổi xanh làm lợi thế cạnh tranh, bởi khả năng chuyển đổi xanh rất nhanh. Quan trọng là doanh nghiệp phải nhận thức được đó chính là lợi thế, sẵn sàng chuyển đổi chiến lược, dùng công nghệ để thu thập số liệu và chứng minh sự chuyển mình đó...

Cơ hội vàng từ thị trường carbon Việt Nam

Theo ông Phạm Đăng An, Giám đốc VP carbon, Phó tổng giám đốc Vũ Phong Energy Group, tiềm năng thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam có thể khai thác từ nhiều lĩnh vực như lâm nghiệp, nông nghiệp, nước sạch, giao thông xanh năng lượng…

Các nước Nam bán cầu cần 1.000 tỷ USD/năm để thích ứng với Biến đổi Khí hậu

Chuyên gia cho biết khi tác động của Biến đổi Khí hậu gia tăng, nhu cầu hỗ trợ tài chính đầy đủ, đáng tin cậy và dễ tiếp cận cũng càng tăng và đây là cách duy nhất để giảm lượng khí thải CO2.

Cách duy nhất để thế giới giảm lượng khí thải CO2

Từ ngày 3/6, cuộc họp chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) bắt đầu diễn ra tại thành phố Bonn, miền Tây nước Đức.

Hội nghị Khí hậu tại Bonn – bước tiền trạm cho COP29

Sáu tháng trước khi khai mạc Hội nghị của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) sẽ diễn ra vào tháng 11 tới tại Azerbaijan, các đại biểu đến từ 198 quốc gia sẽ nhóm họp tại Bonn, Đức trong tuần này, bắt đầu từ ngày 3.6 để chuẩn bị cho sự khí hậu lớn nhất trong năm.

Doanh nghiệp Việt Nam 'chậm mà chắc' trong thực hành ESG

Xu hướng thực hành ESG đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên, xu hướng này ở Việt Nam đang tụt hậu so với toàn cầu..

Tín chỉ carbon: Ai bán, ai mua?

Gần đây, mua - bán tín chỉ carbon là đề tài 'nóng' trên nhiều diễn đàn trong và ngoài nước. Việt Nam đang nỗ lực để hình thành thị trường tín chỉ carbon để tạo thuận lợi trong giao dịch mua - bán với các đối tác trong và ngoài nước. Dự kiến đến năm 2025, Việt Nam sẽ thực hiện thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon và năm 2028, thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam sẽ chính thức hoạt động.

Tầm quan trọng của ngành dầu khí trong việc bảo vệ môi trường

Hôm Chủ Nhật 12/5, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ Ả Rập (OAPEC) Jamal Al-Loughani, đã khẳng định tầm quan trọng của ngành dầu khí trong quá trình tìm giải pháp cho vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.

Doanh nghiệp muốn bán tín chỉ carbon: không dễ

Tại Việt Nam đã có các đơn vị đăng ký tạo tín chỉ carbon qua thị trường tự nguyện nhưng bán được hay chưa vẫn còn là dấu hỏi.

Kết quả kiểm kê khí nhà kính cần được thẩm định bởi đơn vị độc lập

Bộ Tài nguyên và môi trường đề xuất kết quả kiểm kê khí nhà kính của các đơn vị được phân bổ hạn ngạch phát thải cần được thẩm định bởi đơn vị độc lập trước khi gửi Chính phủ.

Biến đổi khí hậu: Thảm họa cận kề

Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Loạt đề xuất mới về kiểm kê khí nhà kính, giảm phát thải

Trong giai đoạn đầu, các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính. Dự kiến có khoảng 200 cơ sở được phân bổ hạn ngạch trong giai đoạn đầu.