Nhiều thương vụ đấu giá cổ phần do Nhà nước nắm giữ tại doanh nghiệp thời gian gần đây đã không thành công do thiếu yếu tố vốn ngoại và giá khởi điểm còn cao theo đánh giá của thị trường.
Nền kinh tế số của Việt Nam dự kiến đạt 57 tỷ USD vào năm 2025 với tốc độ tăng trưởng hàng năm lên tới 31% - theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company.
Thương mại điện tử (TMĐT) đang thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, với quy mô thị trường bán lẻ năm 2024 ước vượt 25 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2023, đưa Việt Nam vào top 10 quốc gia tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, việc thiếu quy định riêng về quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu qua TMĐT gây khó khăn trong kiểm soát, tiềm ẩn nguy cơ thất thu thuế và cạnh tranh không công bằng. Do đó, Bộ Tài chính đã hoàn thiện Dự thảo Nghị định quản lý hải quan cho lĩnh vực này...
Các bạn trẻ tại Việt Nam có thể nhận cơ hội du học chuyển tiếp ngành Công nghệ Thông tin tại Australia với chi phí bằng 1/2 so với du học bậc đại học.
Quỹ mới có tên là Daya Anagata Nusantara, hay Danantara, giống với mô hình quỹ đầu tư Temasek của Singapore và đã nhận được sự chấp thuận tại Quốc hội trong tháng này.
Theo Quyết định số 01/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 18-2-2025, các mặt hàng nhập khẩu có giá trị nhỏ sẽ không còn được miễn thuế giá trị gia tăng (VAT). Đây là bước đi quan trọng nhằm đảm bảo tính công bằng trong hệ thống thuế, phù hợp với xu hướng quốc tế và góp phần tăng thu ngân sách nhà nước.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), ngày 19-2, tổ chức hội thảo 'Phát triển kinh doanh nền tảng: Động lực cho tăng trưởng kinh tế số Việt Nam'.
Indonesia dự kiến sẽ ra mắt Danantara - công ty đầu tư siêu cấp do nhà nước sở hữu, tương đương với Temasek của Singapore - vào ngày 24/2 tới sau nhiều lần trì hoãn.
Indonesia dự kiến sẽ ra mắt Danantara - công ty đầu tư siêu cấp do nhà nước sở hữu, tương đương với Temasek của Singapore - vào ngày 24/2 tới sau nhiều lần trì hoãn.
Indonesia dự kiến sẽ ra mắt Danantara - công ty đầu tư siêu cấp do nhà nước sở hữu, tương đương với Temasek của Singapore - vào ngày 24/2 tới sau nhiều lần trì hoãn.
eFishery, một trong những startup đình đám nhất Indonesia, được hậu thuẫn bởi SoftBank và Temasek – có thể đã thổi phồng doanh thu và lợi nhuận trong nhiều năm, theo hãng tin Bloomberg…
Việt Nam được định vị là nhân tố quan trọng trong nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á, nhờ những xu hướng chủ đạo gồm sự trỗi dậy của thương mại xã hội, thanh toán kỹ thuật số và thương mại xuyên biên giới.
eFishery, một kỳ lân (startup được định giá từ 1 tỉ đô la Mỹ trở lên) về công nghệ nuôi trồng thủy sản ở Indonesia đang bị điều tra cáo buộc gian lận tài chính bao gồm thổi phồng doanh thu. Vụ bê bối càng khiến tâm lý của nhà đầu tư vốn mạo hiểm ở Đông Nam Á trở nên bi quan trong bối cảnh thị trường khởi nghiệp của khu vực đang 'khát' nguồn vốn.
Theo báo cáo vừa được Metric (công ty dữ liệu thương mại điện tử lớn tại Việt Nam) công bố, năm 2024, trung bình mỗi ngày, người Việt chi khoảng 873,6 tỷ đồng để mua sắm online.
Quốc hội Indonesia hôm nay 4/2 đã bỏ phiếu về dự luật cho phép chính phủ thành lập một cơ quan đầu tư mới, dự kiến sẽ quản lý cổ phần của chính phủ tại một số công ty nhà nước lớn nhất.
Theo Bộ Công Thương, năm 2024, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ của Việt Nam ước vượt mốc 25 tỷ USD, tăng khoảng 20% so với năm 2023. Con số này cao hơn so với dự báo 22 tỷ USD trước đó của Google, Temasek, Bain & Company.
Giá vàng thế giới tăng cao kỷ lục; lãi suất huy động có thể tăng sau Tết Nguyên đán; xuất nhập khẩu Việt Nam - Indonesia lập kỷ lục, lên gần 17 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 31/1.
Thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ mang lại cơ hội bứt phá về doanh thu cho DN Việt mà còn là nền tảng để các DN tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện nay, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt gần 500 tỷ USD, tăng gần 100 lần so với năm 1986, đứng thứ tư Đông Nam Á và thứ 34 thế giới.
Năm 2024, kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ với GDP tăng trên 7%, vượt mục tiêu đề ra, dù đối mặt nhiều thách thức toàn cầu. Thành tựu này khẳng định sự ổn định vĩ mô và khả năng thích ứng linh hoạt của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động.
Công nghệ ngày càng đi sâu vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống, trong đó có kinh tế. Những năm gần đây, thói quen mua sắm trực tuyến cùng cơn sốt livestream, khiến doanh số của các sàn thương mại điện tử Việt Nam tăng vọt.
Chuyển đổi số đã trở thành yếu tố then chốt giúp các quốc gia tăng cường năng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế số được coi như là một trụ cột để phát triển quốc gia số. Phát triển kinh tế số là cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách phát triển.
Sự phát triển không ngừng của các hình thức, phương tiện thanh toán mới, thanh toán trực tuyến, thanh toán qua Internet, điện thoại di động… ngày càng phổ biến. Song song với đó các ngân hàng cũng đầu tư lớn về tài chính, công nghệ, con người…
Việc chuyển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Tài chính không phải quay lại con đường cũ, trong bối cảnh mới với những cơ chế, chính sách khác sẽ có hướng quản lý mới.
Nền kinh tế số Việt Nam đang trải qua giai đoạn phát triển mạnh mẽ, với những bước tiến đáng kể trong thương mại điện tử và các lĩnh vực liên quan.
Năm 2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục tăng mạnh, trong đó dịch vụ chuyển nhanh NAPAS 247 bằng mã VietQR tăng 118%, chiếm 1/3 tổng số lượng giao dịch của dịch vụ Chuyển nhanh NAPAS 247.
Thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam trong năm 2025 được nhận định sẽ là cuộc chiến khốc liệt, có doanh nghiệp tìm đến, nhưng cũng không ít doanh nghiệp rời đi.
Theo ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, hoàn thành xác thực sinh trắc học tài khoản ngân hàng sẽ tạo cơ sở nền tảng phát triển ngân hàng số.
Thanh toán QR không chỉ phổ biến khi mua sắm giá trị nhỏ mà đã mở rộng sang các lĩnh vực như điện máy, nội thất, trang sức và cả đầu tư tài chính.
Theo báo cáo e-Conomy SEA 2024 của Google, Temasek và Bain & Company, thanh toán kỹ thuật số của Việt Nam ghi nhận tổng giá trị giao dịch (GTV) ấn tượng, tăng từ 126 tỷ USD vào năm 2023 lên 149 tỷ USD vào năm 2024.
Nền tảng thanh toán Payoo vừa công bố báo cáo thanh toán điện tử năm 2024. Theo đó, giao dịch thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam chứng kiến sự phát triển vượt bậc, khẳng định vị trí ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội.
Thanh toán số của Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng giá trị giao dịch vô cùng ấn tượng, từ 126 tỉ USD vào năm 2023 lên 149 tỉ USD vào năm 2024.
Với nền tảng vững chắc và chiến lược phát triển hiệu quả, Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế là điểm sáng trong khu vực Đông Nam Á và toàn cầu.
Mặc dù kinh tế toàn cầu và khu vực đang đối mặt với nhiều thách thức song thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng, đạt mức 18 - 25% mỗi năm.
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,5-7% năm 2025, nhưng chính phủ kỳ vọng nền kinh tế sẽ tăng trưởng vượt mục tiêu này.
Năm 2024, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) ghi nhận doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng mạnh. Những con số tích cực về hiệu quả doanh nghiệp cho thấy sự cần thiết thúc đẩy những 'quả đấm thép' của nền kinh tế.
Kinh tế số với trụ cột là thương mại điện tử đang trở thành hướng đi tất yếu của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam.
Đông Nam Á đang nhanh chóng nổi lên như một điểm nóng đầu tư cho các công ty AI hàng đầu như Nvidia Corp. và Microsoft Corp - những công ty đang đổ tiền vào dịch vụ đám mây và trung tâm dữ liệu. Tuy nhiên, các công ty công nghệ trẻ của khu vực này lại không tận dụng được sự bùng nổ ấy.
Sự bùng nổ kinh tế số giúp quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ của Việt Nam năm nay đạt hơn 25 tỷ USD, tăng 20% so với năm trước.