Indonesia bắt đầu có kế hoạch bán tín chỉ carbon cho khách hàng quốc tế bắt đầu từ ngày 20/1, nhằm gây quỹ thúc đẩy cho mục tiêu đạt trung hòa carbon theo đúng kế hoạch của quốc gia này.
Việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được coi là 'chìa khóa' để giảm phát thải khí nhà kính, giải quyết tình trạng ấm lên toàn cầu. Trong đó, dự án hút CO2 bằng năng lượng gió đang hứa hẹn trở thành giải pháp tiên phong đối phó với biến đổi khí hậu.
Các nhà sản xuất ô tô châu Âu, dẫn đầu là Volkswagen (VW), có thể phải trả hàng trăm triệu euro cho các đối thủ xe điện Trung Quốc để mua tín chỉ carbon. Lý do là ngành công nghiệp ô tô muốn tránh các khoản tiền phạt khổng lồ vì không đáp ứng các quy định giới hạn khí thải nhà kính vào năm 2025 do Liên minh châu Âu (EU) đặt ra.
Tín chỉ carbon như 'gà đẻ trứng vàng' đối với các hãng xe điện và là tài sản rất quan trọng mà các nhà sản xuất ôtô cần cân nhắc bởi tiềm năng định hình tương lai toàn ngành.
Trong buổi họp báo với đại sứ các quốc gia châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, Bộ trưởng Bộ Môi trường của Indonesia tuyên bố, chính phủ nước này sẽ đảm bảo tín chỉ carbon cấp cho hoạt động thương mại quốc tế là hợp lệ.
Theo báo cáo ngày 17/1 của Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh, trong năm 2024, lượng CO2 trong khí quyển đã tăng với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay, vượt xa dự báo của chính cơ quan này.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chủ trì xây dựng Nghị định của Chính phủ về quản lý hoạt động trao đổi tín chỉ carbon ra nước ngoài.
Xuất khẩu hàng hóa không chính ngạch tuy thủ tục đơn giản, nhanh gọn, chi phí thấp, nhưng lại tiềm ẩn rủi ro như dễ vi phạm luật pháp nước nhập khẩu hoặc tỷ lệ tranh chấp cao. Trong khi đó, xuất khẩu chính ngạch phức tạp và chi phí lớn, nhưng đem lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp, vừa được Nhà nước hỗ trợ, vừa dễ tiếp cận thị trường. Với thị trường lớn, khó tính như EU, xuất khẩu chính ngạch là hướng đi bền vững cho doanh nghiệp.
Đức tăng cường cam kết năng lượng tại châu Phi với khoản đầu tư 150 tỷ euro thông qua sáng kiến Global Gateway.
Dòng Galaxy S26 dự kiến ra mắt vào đầu năm sau sẽ sử dụng công nghệ pin silicon-carbon mang đến dung lượng cực khủng cho người dùng.
Công nghệ đang được đánh giá là giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu phát triển bền vững và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Google đã đồng ý mua 100.000 tín chỉ từ Varaha, một startup Ấn Độ...
Khả năng thích nghi của cây nhiệt đới với tình trạng nóng lên có thể bị hạn chế vì chúng đã tiến hóa trong điều kiện khí hậu tương đối ổn định.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã có đột phá trong việc cải thiện hiệu suất của loại chất nổ mạnh nhất thế giới, CL-20, bằng phương pháp đơn giản nhưng đầy sáng tạo: sử dụng bánh bao hấp.
Phát triển xanh, bền vững đã trở thành xu thế của thời đại, định hướng chiến lược để duy trì năng lực cạnh tranh cũng như bảo đảm sự phát triển lâu dài của các nền kinh tế. Nhiều chính sách quan trọng như Thỏa thuận xanh châu Âu (European Green Deal), Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (Circular Economy Action Plan) hay Chiến lược đa dạng sinh học đến năm 2030 đang có ảnh hưởng lớn đến phương thức tăng trưởng, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu.
Việc điều hướng nỗ lực hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 đòi hỏi khả năng lắp đặt và triển khai các công nghệ sạch, cũng như quá trình khử carbon trong các lĩnh vực phát thải lớn.
Tham gia thị trường Việt Nam 6 năm kể từ khi sáp nhập, Công ty Cổ phần Xi măng Fico Tây Ninh (Fico-YTL) đã khởi động lộ trình chuyển đổi xanh với nhiều giải pháp xanh và chiến lược bền vững, tập trung vào kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải carbon và ứng dụng năng lượng tái tạo…
Hành tinh bí ẩn PDS 70 b đe dọa đánh đổ lý thuyết vũ trụ học lâu đời khi để lộ thành phần khác biệt so với đĩa tiền hành tinh của sao mẹ.
Việt Nam sắp ban hành Luật Điện lực mới, hứa hẹn thúc đẩy bùng nổ điện tái tạo và thị trường điện cạnh tranh. Đáng chú ý, theo BloombergNEF, tham vọng phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Chính phủ có thể mang lại 2,4 nghìn tỷ USD đầu tư năng lượng sạch - một con số khổng lồ, đủ để định hình lại toàn bộ hệ thống năng lượng quốc gia.
Không chỉ đầu tư vào lĩnh vực xi măng, 'ông lớn' ngành xây dựng đến từ Malaysia, tập đoàn YTL còn muốn tham gia vào nhiều mảng khác tại Việt Nam như năng lượng, mua bán, sáp nhập, trung tâm dữ liệu.
Ý và Ả Rập Xê-út vừa ký thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, tập trung vào năng lượng tái tạo, hydro và thu giữ carbon, Bộ trưởng Năng lượng và Môi trường Ý, Gilberto Pichetto Fratin, cho biết trong chuyến thăm Riyadh.
Rừng là nơi cư trú của muôn loài. Con người cũng phụ thuộc rất nhiều vào rừng. Song, giữ và trồng rừng như thế nào để có được một khu rừng tốt là cả một vấn đề.
Quỹ Đầu tư khí hậu (CIF) vừa phát hành trái phiếu đầu tiên trị giá 500 triệu USD, một phần của kế hoạch đa dạng hóa các nguồn tài trợ và thu hút đầu tư tư nhân cho các công nghệ carbon thấp tại những thị trường mới nổi.
Hãng công nghệ Urtopia mới đây đã gây chú ý khi cho ra mắt mẫu xe đạp điện Titanium Zero tại triển lãm CES 2025.
Hướng về hệ sao đôi cực đoan Wolf-Rayet 140, kính viễn vọng NASA đã chụp được thứ có thể giải thích nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất.
Theo kế hoạch, ngày trồng cây 3/3 năm nay do nhóm Treebank phát động sẽ diễn ra tại hai điểm là Pù Luông (Thanh Hóa) và Núi Bà (Tây Ninh). Nhóm này đồng thời kêu gọi cộng đồng đăng ký tham gia và hưởng ứng trồng cây trên cả nước.
Trong cuộc tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Nga, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn, hai nước cùng trao đổi, thúc đẩy sáng kiến hợp tác toàn cầu nhằm thực hiện tốt hơn các mục tiêu bảo đảm môi trường, giảm phát thải khí carbon, chống biến đổi khí hậu.
Chiều 15/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp ông Boris Yuryevich Titov, Đặc phái viên của Tổng thống Nga để trao đổi về hợp tác trong các khuôn khổ quốc tế, nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Với quyết tâm hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam mong muốn có thể đóng góp nhiều hơn vào những nỗ lực chung nhằm giải quyết các thách thức toàn cầu về môi trường và khí hậu.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO14064-1:2018 về Hệ thống quản lý xác minh và tính toán khí nhà kính là yêu cầu tất yếu từ thực tiễn. Đây cũng là một trong những chứng nhận mà doanh nghiệp sản xuất cần đạt được khi xuất khẩu ra thị trường thế giới, nhất là khu vực EU.
Việt Nam đang có sự thay đổi rõ rệt trong nhận thức và hành động liên quan đến phát triển bền vững, nhất là trong bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chiều ngày 15/1, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết thực hiện dự án Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng giữa 2 đơn vị chức năng của Bộ Công Thương và GIZ.
Lý do nhiều ngân hàng lớn ở Mỹ rút khỏi liên minh ngân hàng Netzero được cho là chủ yếu xuất phát từ áp lực chính trị và lo ngại về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc duy trì mục tiêu bền vững và giảm phát thải carbon.
Honda Việt Nam không ngừng nỗ lực phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu quan trọng gồm: 'Trung hòa carbon vào năm 2050' và 'Không có tử vong do tai nạn giao thông đường bộ vào năm 2045'.
Năm 2024, Honda Việt Nam (HVN) đã củng cố cam kết phát triển bền vững, đồng hành cùng Chính phủ qua loạt hoạt động đa dạng.
Các quốc gia G7 và Trung Quốc đánh giá chi phí sản xuất hydrogen theo các tiêu chí kinh tế cụ thể, nhằm xác định mức giá hợp lý cho các nhà sản xuất và người sử dụng cuối.
Các vật liệu được sử dụng cho các quy trình chế tạo vật liệu xây dựng lưu trữ carbon thường đến từ các nguồn chất thải có giá trị thấp, chẳng hạn như chất thải sinh học.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chủ trì xây dựng Nghị định của Chính phủ về quản lý hoạt động trao đổi tín chỉ carbon ra nước ngoài. Dự thảo Nghị định này sẽ quy định về việc cho phép quốc gia đối tác sử dụng tín chỉ carbon đã mua để đóng góp vào NDC của quốc gia đối tác...
Các hãng hàng không và các nhà khai thác sân bay cần tăng cường hợp tác để triển khai nhiên liệu hàng không bền vững trong giảm khí thải carbon.
Tàu sợi carbon đầu tiên trên thế giới có tên CETROVO 1.0 đã đi vào hoạt động tại Trung Quốc từ ngày 10/1. Với trọng lượng nhẹ hơn 11% so với tàu thép thông thường cùng kích thước và tiêu thụ năng lượng ít hơn 7%, con tàu được kỳ vọng sẽ là hình mẫu giảm khí thải của ngành đường sắt.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Huỳnh Văn Sơn vừa ký ban hành văn bản về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 44/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ngành tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố nghiêm túc triển khai thực hiện, bảo đảm tiến độ các nội dung, yêu cầu đề ra.
Việt Nam - Hoa Kỳ còn nhiều dư địa hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng xanh, phát triển công nghiệp phát thải thấp cân bằng lợi ích kinh tế và môi trường sống.
Ngày 13/1/2025, Honda Việt Nam tiếp tục củng cố cam kết về phát triển bền vững, đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam qua loạt hoạt động đa dạng trong năm 2024. Hai mục tiêu chính được nhấn mạnh gồm: 'Trung hòa các-bon vào năm 2050' và 'Không có tử vong do tai nạn giao thông đường bộ vào năm 2045'.
Việc xây dựng thường được cho là một phần gây ra biến đổi khí hậu mà chủ yếu đến từ việc khai thác vật liệu xây dựng. Nhưng chúng ta có thể biến vật liệu xây dựng từ kẻ thù thành đồng minh trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngoại thất chiếc siêu xe Lamborghini Aventador LP700-4 này được dán màu xanh rêu, cùng các chi tiết bằng carbon trên gói độ Duke Dynamics trị giá hơn 1 tỷ đồng.
Hà Nội đã lựa chọn phương án chuyển đổi mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đến năm 2035 với 50% xe buýt điện và 50% xe buýt sử dụng khí CNG/LNG.
Thế giới đang đối mặt với những thách thức chưa từng có từ biến đổi khí hậu. Với tầm nhìn xây dựng tương lai bền vững, Unilever Việt Nam không ngừng tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giảm thiểu tác động đến môi trường.