La Nina trở lại, cảnh báo gì cho kinh tế và môi trường?

Hiện tượng La Nina có thể tái xuất vào cuối năm nay, mang theo nguy cơ mưa lớn kéo dài, ảnh hưởng đến sản xuất, nông nghiệp và hệ sinh thái khu vực.

Kêu gọi cam kết khí hậu mạnh mẽ hơn trước thềm hội nghị COP30

Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh tham vọng khí hậu trực tuyến vừa diễn ra gần đây, các nhà lãnh đạo toàn cầu từ khắp các châu lục đã cùng nhau thảo luận để tăng cường động lực hướng tới hành động khí hậu đầy tham vọng.

Sông băng tan nhanh chưa từng có: 2 tỷ người đối mặt với khủng hoảng

Hơn 450 tỷ tấn băng đã tan chảy chỉ trong năm 2024, đẩy hàng tỷ người rơi vào tình trạng khan hiếm nước và lương thực, một lời cảnh tỉnh toàn cầu về hậu quả nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

Diễn đàn ASEAN bàn cách ứng phó với biến đổi khí hậu

Các nước ASEAN cần xây dựng kế hoạch chiến lược thiết thực và cụ thể nhằm ứng phó, giảm nhẹ và thích ứng hiệu quả với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như lũ lụt, hạn hán và sóng nhiệt.

Hy Lạp huy động số lượng lính cứu hỏa kỷ lục phòng ngừa cháy rừng

Ngày 24/4, Bộ trưởng Bộ Khủng hoảng khí hậu và Bảo vệ dân sự Hy Lạp, ông Giannis Kefalogiannis cho biết nước này sẽ triển khai quân số kỷ lục lên tới khoảng 18.000 nhân viên cứu hỏa để sẵn sàng ứng phó trước những 'kịch bản tồi tệ' về cháy rừng có thể xảy ra trong năm nay.

El Nino quay trở lại: Hiểm họa khí hậu và những thách thức đặt ra

Hiện tượng El Nino đang tác động rõ rệt đến thời tiết toàn cầu, khiến khí hậu cực đoan gia tăng và đặt ra thách thức lớn về an ninh lương thực, nước sạch.

Tiến trình biến đổi khí hậu và thông điệp Ngày Trái đất 2025

Trái đất đang bước vào kỷ nguyên 'sôi sục', với nhiệt độ kỷ lục, biển nóng lên, băng tan nhanh và thiên tai dồn dập, dấu hiệu rõ rệt của biến đổi khí hậu.

Ngày Trái Đất 2025: Hành động ngay trước khi quá muộn để cứu hành tinh

Ngày Trái Đất 2025 là lời nhắc nhở khẩn thiết về biến đổi khí hậu toàn cầu, kêu gọi hành động thiết thực từ cộng đồng, doanh nghiệp và chính phủ.

Băng tan nhanh chưa từng có, cuộc sống của 2 tỷ người bị đe dọa nghiêm trọng

Sông băng - nguồn cung cấp nước ngọt tự nhiên cho hàng tỷ người - đang biến mất với tốc độ đáng báo động do biến đổi khí hậu toàn cầu.

Mùa hè 2025: Nắng nóng đến sớm, cường độ cao hơn trung bình

Mùa hè năm nay, người dân cả nước cần chuẩn bị cho những đợt nắng nóng gay gắt hơn so với mọi năm, với số ngày nắng kỷ lục có thể xuất hiện tại miền Trung và miền Bắc.

Ngày Trái đất 22-4-2025: Ủng hộ năng lượng tái tạo và thúc đẩy năng lượng sạch

Với chủ đề 'Sức mạnh của chúng ta, hành tinh của chúng ta', Ngày Trái đất 22-4-2025 kêu gọi mọi người trên toàn thế giới đoàn kết ủng hộ năng lượng tái tạo và thúc đẩy năng lượng sạch vào năm 2030, ngăn chặn các thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra trên toàn thế giới.

2025 sẽ là năm thứ 3 liên tiếp Trái đất có nền nhiệt nóng nhất lịch sử

Theo chuyên gia, mặc dù năm nay là năm trung tính (ENSO) nhưng nền nhiệt vẫn được dự báo là nóng hơn trung bình nhiều năm. Điều đó cho thấy khả năng cao vừa có nắng nóng vừa có mưa nhiều.

La Nina chính thức kết thúc, thời tiết mùa Hè năm nay được dự báo thế nào?

Sau 3 tháng tồn tại không mấy ấn tượng, La Nina đã chính thức kết thúc và thế giới bước vào thời kỳ trung tính, không có cả La Nina lẫn El Nino. Điều này dẫn tới những dự báo thế nào về thời tiết mùa Hè năm nay?

Châu Âu trải qua lũ lụt tồi tệ nhất trong hơn một thập kỷ

Cơ quan phụ trách vấn đề biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) Copernicus Climate Change Service (C3S) ngày 15/4 cho hay, châu Âu đã trải qua lũ lụt lớn nhất trong hơn một thập kỷ vào năm 2024, với gần 1/3 các con sông của khu vực này dâng cao đến mức vỡ bờ.

Tăng trưởng xanh - Con đường phát triển bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng tất yếu trong phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây chính là giải pháp hài hòa giữa tăng trưởng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.

Đầu tư vào cảnh báo sớm thiên tai nhằm bảo vệ con người trước thảm họa

Theo thống kê của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong giai đoạn từ năm 1970 đến 2021, thế giới đã ghi nhận gần 12.000 thảm họa liên quan đến thời tiết cực đoan, làm hơn 2 triệu người thiệt mạng và gây thiệt hại kinh tế lên tới 4.300 tỷ USD.

Những đỉnh núi tuyết cuối cùng tại Mexico có thể biến mất trong 5 năm tới

Mexico có 3 ngọn núi lửa đang phải đối mặt với viễn cảnh không còn tuyết phủ trắng quanh đỉnh gồm Popocatépetl, Iztaccíhuatl và Pico de Orizaba.

WMO ngừng sử dụng tên của các trận bão nghiêm trọng nhất trong năm 2024

Những cơn bão gây hậu quả nghiêm trọng nhất trong năm 2024 như Beryl, Helene, Militon ở Đại Tây Dương và bão John ở Đông Thái Bình Dương sẽ không được dùng để đặt tên cho các trận bão trong tương lai.

Các nhà khoa học Nga cảnh báo tình trạng tan chảy nhanh của sông băng trên đảo Spitsbergen

Các nhà khoa học Nga từ Viện nghiên cứu Bắc Cực và Nam Cực (AARI) ghi nhận thấy các sông băng ở phía Tây Nam đảo Spitsbergen đang tan chảy với tốc độ rất nhanh.

Các nhà khoa học Nga cảnh báo sông băng Spitsbergen đang tan nhanh

Các nhà khoa học Nga từ Viện nghiên cứu Bắc Cực và Nam Cực (AARI) ghi nhận thấy các sông băng ở phía Tây Nam đảo Spitsbergen đang tan chảy với tốc độ rất nhanh.

Dự báo về diễn biến bão, áp thấp nhiệt đới trong năm 2025

Thời tiết, khí hậu năm 2025, đặc biệt là các loại hình thiên tai như bão, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn sẽ xảy ra ở mức trung bình so với mọi năm.

Thế giới đang trong thập kỷ nóng nhất lịch sử

Báo cáo Tình hình khí hậu toàn cầu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã liệt kê những kỷ lục đáng báo động về nhiệt độ trong 10 năm qua. Trong đó, năm 2024 được ghi nhận là năm nóng nhất trong lịch sử.

Năm 2025: Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, khả năng có bão mạnh trên cấp 12

Dự báo năm 2025 Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.

Dự báo năm 2025 thời tiết có thể nóng nhất lịch sử

Dự báo năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, với nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể cao hơn 1,29-1,53°C so với mức tiền công nghiệp.

Năm 2025 có thể là năm nóng nhất từng ghi nhận

Chuyên gia dự báo khí tượng nhận định, năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, khả năng có bão mạnh trên cấp 12.

Ứng dụng AI, Big Data và chuyển đổi số vào công tác quan trắc, dự báo

Ứng dụng AI, Big Data và chuyển đổi số vào công tác quan trắc, dự báo giúp nâng cao độ chính xác và rút ngắn thời gian đưa ra cảnh báo, được kỳ vọng sẽ giúp cộng đồng có thêm thời gian thực hiện các giải pháp ứng phó.

Năm 2025, Biển Đông có khả năng đón 11-13 cơn bão

Ngày 24/3, ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Cục Khí tượng thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, năm 2025, Biển Đông khả năng đón 11 - 13 cơn bão.

Dự báo, trong năm nay, Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.

2025 có thể nằm trong nhóm năm nóng kỷ lục

Chuyên gia dự báo năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, khả năng có bão mạnh trên cấp 12.

6 nhiệm vụ cần ưu tiên để đảm bảo an toàn về người và tài sản trước thiên tai

Thời gian tới, ngành khí tượng thủy văn cần ưu tiên ứng dụng công nghệ AI, Big Data vào công tác dự báo; phát triển mạng lưới quan trắc hiện đại, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.

Dự báo Biển Đông đón 11-13 cơn bão trong năm 2025

Sáng 24-3, tại lễ kỷ niệm Ngày Khí tượng thế giới, diễn ra cùng thời điểm với sự kiện của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, đưa ra những nhận định đáng chú ý về tình hình khí hậu và thời tiết trong năm.

Cảnh báo sớm thiên tai là 'phao cứu sinh' của tương lai

TS Đặng Thanh Mai, Phó Cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn, cho biết trong khoảng 10 năm gần đây, biến đổi khí hậu diễn biễn rất phức tạp; năm nào cũng là năm kỷ lục thiên tai khí tượng thủy văn trên toàn cầu.

Ứng dụng AI trong dự báo, cảnh báo thiên tai: Cần 'bắt tay' hành động sớm

Các mô hình dự báo thiên tai, bão, lũ ứng dụng AI có độ chính xác cao hơn và rút ngắn thời gian đưa ra cảnh báo, được kỳ vọng sẽ giúp cộng đồng có thêm thời gian thực hiện các giải pháp ứng phó.

Các sông băng tan chảy đe dọa cuộc sống của 2 tỷ người

Tình trạng tan băng chưa từng có do khủng hoảng khí hậu đang gây nên mối đe dọa nghiêm trọng cho hệ sinh thái, nông nghiệp và nguồn nước toàn cầu.

Dự báo sớm để giảm thiểu rủi ro thiên tai

Ngày Khí tượng Thế giới (23/3) năm nay được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) phát động với chủ đề 'Chung tay vì một hệ thống cảnh báo sớm toàn diện'. Tại Việt Nam, để giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ngành khí tượng thủy văn đã và đang triển khai, thực hiện việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, ứng dụng khoa học công nghệ trong dự báo, góp phần đưa ra các dự báo, cảnh báo sớm được kịp thời, sát thực tế…

Sông băng tan, cuộc sống của 2 tỷ người bị đe dọa

Tình trạng sông tan băng chưa từng có do khủng hoảng khí hậu đang gây nên mối đe dọa nghiêm trọng nguồn cung cấp lương thực và nước cho 2 tỷ người, đòi hỏi thế giới phải nhanh chóng có các chính sách ứng phó.

Năm 2024 ghi nhận nhiệt độ toàn cầu cao nhất lịch sử

Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên Hợp Quốc, nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2024 cao hơn 1,55 độ C so với mức nhiệt ghi nhận trong thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp (1850-1900) và vượt qua mức tăng kỷ lục của năm 2023.

Ngày Khí tượng Thế giới 23/3: Cùng nhau thu hẹp khoảng cách cảnh báo sớm

Thế giới có thể thu hẹp khoảng cách tài chính cho hệ thống cảnh báo sớm và bảo đảm rằng mọi quốc gia đều có đủ nguồn lực cần thiết để tăng cường khả năng chống chịu, đồng thời bảo vệ cộng đồng trước những tác động ngày càng mạnh mẽ của thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu.

Nâng tầm cảnh báo sớm toàn diện: Khoản đầu tư cấp thiết để phòng chống thiên tai

Thời gian qua, thiên tai liên tiếp xảy ra đã gây thiệt hại nặng nề. Vì vậy, việc phát triển hệ thống cảnh báo sớm toàn diện về khí tượng thủy văn là khoản đầu tư rất cấp thiết.

Lá chắn vững vàng

Các hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra với tần suất và mức độ ngày càng nghiêm trọng, diễn biến khó lường. Chìa khóa để giảm thiểu những tổn thất về người và của trước thiên tai là được cảnh báo sớm và có sự chuẩn bị tốt hơn để ứng phó.

Tình trạng khí hậu toàn cầu

Theo hãng tin Deutsche Welle, tình trạng khí hậu toàn cầu không hề khả quan.

Bảo tồn sông băng - Hành động cấp bách vì an ninh nguồn nước

Cơ quan Giám sát Sông băng thế giới ước tính rằng, kể từ năm 2020, lượng băng tan hằng năm tương đương với lượng nước tiêu thụ trên toàn cầu trong 30 năm.

Bảo vệ 'mạch sống' của con người

Trong gần 25 năm qua, ông Charles Kibaki Muchiri, hướng dẫn viên du lịch 50 tuổi tại Kenya, đã đưa nhiều đoàn khách vượt qua những con đường mòn cheo leo để chinh phục đỉnh núi Kenya, ngọn núi lửa cổ đại nằm ở độ cao hơn 5.000 m so với mực nước biển.

Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới cùng chuỗi các sự kiện

Ngày Nước thế giới (22/3/2025) được Liên hợp quốc (UN) phát động ̣với chủ đề 'Glacier preservation' - 'Bảo tồn các dòng sông băng' nhằm nâng cao nhận thức toàn cầu về vai trò quan trọng của sông băng, tuyết và băng trong hệ thống khí hậu và chu trình thủy văn của trái đất.

Hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2025

UBND tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản giao Sở Nông nghiệp và Môi trường, Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan tổ chức các hoạt động thiết thực, hiệu quả trên địa bàn tỉnh hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2025.

Sông băng toàn cầu tiếp tục suy giảm mạnh trong năm 2024

Ngày 21/3, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết 19 vùng sông băng lớn trên thế giới đều đã bị mất đi khối lượng nghiêm trọng trong năm 2024, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp xảy ra tình trạng này.