Năm 2025 đánh dấu cột mốc đặc biệt trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (12/7/1995 - 12/7/2025) và 2 năm nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện (10/9/2023).
Hội nghị Geneva và Hội nghị Paris, không trực tiếp tham gia nhưng Bác là tổng công trình sư, trực tiếp chỉ đạo từ việc lựa chọn nhân sự cho đoàn đàm phán, đến xác định mục tiêu, nguyên tắc, hoạch định các chiến dịch tấn công ngoại giao… dẫn đến thắng lợi cuối cùng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân tối nay có cuộc gặp mặt thân mật với các nhà ngoại giao nữ Việt Nam và quốc tế nhân ngày quốc tế phụ nữ trong ngành Ngoại giao 24/6.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, ngày 10/7, tại Hà Nội, ông Kelly McKeague, Giám đốc Cơ quan tìm kiếm tù binh và người mất tích thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã thăm Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ.
Theo kịch bản nghiêm trọng, 20 quốc gia thành viên Eurozone sẽ chịu thiệt hại kinh tế đáng kể, không chỉ do các hiểm họa thiên nhiên trong nước mà còn từ những thảm họa ở bên ngoài.
Đầu những năm 2000, Nhà xuất bản Kim Đồng bắt đầu xây dựng một số tủ sách lớn, có liên hệ bà Nguyễn Thị Bình với mong muốn làm sách. Cuộc gặp để lại ấn tượng sâu sắc nơi cán bộ Nhà xuất bản Kim Đồng.
Chiều 7/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng cùng đoàn công tác đến dâng hương, dâng hoa tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại nhiều địa điểm ở Quảng Trị.
Nhận định nhiên liệu hóa thạch đóng vai trò quan trọng trong hỗn hợp năng lượng toàn cầu, BRICS nhấn mạnh việc cung cấp tài chính khí hậu là trách nhiệm của nước phát triển với nước đang phát triển.
Trong ngày thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh BRICS, diễn ra ở Rio de Janeiro (Brazil), ngày 6/7, lãnh đạo các nước thành viên đã kêu gọi các quốc gia giàu có tài trợ cho hoạt động giảm thiểu khí thải nhà kính trên toàn cầu.
Những nỗ lực của Brazil đã cho 'hái quả ngọt', khi sau nhiều năm, nạn phá rừng ở quốc gia này giảm trên toàn bộ các vùng sinh thái.
EC vừa chính thức đề xuất mục tiêu giảm 90% khí thải nhà kính vào năm 2040 so với mức của năm 1990, tiếp nối lộ trình đưa Liên minh châu Âu (EU) hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Mới đây, các quốc gia đã nhất trí tăng 10% ngân sách cho cơ quan khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) trong hai năm tới.
Đây được coi là dấu hiệu tích cực trong bối cảnh nhiều cơ quan khác của Liên hợp quốc phải đối mặt với các đợt cắt giảm ngân sách nghiêm trọng, một phần do Mỹ giảm mức đóng góp.
Ngài Thomas Gass, Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam cho biết, là một nhà ngoại giao đã và đang hoạt động tại Việt Nam, cá nhân ông rất vui khi thấy báo chí, truyền thông Việt Nam đang tận dụng tối đa hiệu quả và cung cấp góc nhìn mới, đề xuất chính sách mang tính kiến tạo với một Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển.
Nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành, nguyên Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, nguyên Trưởng ban Biên tập Ảnh - Thông tấn xã Việt Nam nổi tiếng với những tác phẩm ảnh 'để đời' mang tính lịch sử và giàu ý nghĩa nhân văn, thể hiện khát vọng hòa bình.
Ngày 18/6, Financial Times đăng tải bài phân tích về sự bám trụ dai dẳng của than đá trong cơ cấu năng lượng toàn cầu, bất chấp những cam kết khí hậu mạnh mẽ.
Ông Lý Văn Sáu là nhà báo, nhà ngoại giao gắn bó với cách mạng, nổi tiếng bởi bản lĩnh, trí tuệ và những phát ngôn sắc sảo tại Hội nghị Paris.
'Tao là Nhà báo!'. Câu nói đầy khí phách của phóng viên Nguyễn Thanh Long (Sóc Trăng) khi bị thương, sa vào tay địch trong đợt Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 tại Bạc Liêu khiến đối phương phải nể phục. Ông bị đày ra Côn Đảo, trao trả khi có Hiệp định Paris 1973, lại tiếp tục nghề báo đến ngày toàn thắng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, có một 'binh chủng đặc biệt' đó là đội quân các nhà báo, phóng viên tác chiến trên mặt trận báo chí và đấu tranh dư luận.
Ngày 16/6, hơn 5.000 đại biểu từ các chính phủ và tổ chức liên quan đã nhóm họp tại thành phố Bonn, Tây Nam nước Đức, tham dự khai mạc phiên họp tháng 6 về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ).
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, trước thềm Hội nghị về Biến đổi Khí hậu Bonn 2025, các nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia từ hơn 50 quốc gia đã tham dự Hội nghị toàn cầu về Đóng góp do quốc gia tự quyết định (Hội nghị NDC toàn cầu 2025) tại thủ đô Berlin, từ 11-13/6, để đẩy nhanh việc thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), biến cam kết thành hành động và chuyển sang chế độ chạy nước rút cho vòng NDC tiếp theo.
Đồng chí Xuân Thủy là một nhà yêu nước, nhà chính trị, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Xuân Thủy, tên khai sinh là Nguyễn Trọng Nhâm. Sinh năm 1912 tại thôn Hòe Thị, xã Phương Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Nay là phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Trong một gia đình nhà Nho yêu nước.
Thủ tướng Campuchia Hun Manet cho rằng việc đưa vấn đề tranh chấp biên giới ra tòa án quốc tế chỉ nên được coi là biện pháp cuối cùng.
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Science ngày 29/5 cảnh báo rằng nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục không được kiểm soát, hơn 75% sông băng trên toàn cầu có nguy cơ biến mất trong dài hạn, kéo theo mực nước biển dâng cao và đe dọa nghiêm trọng đến nguồn cung cấp nước cho hàng tỷ người.
Ngày 28/5, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) đã công bố báo cáo, trong đó cảnh báo Trái Đất có nguy cơ sẽ trải qua các mức nhiệt cao hơn nữa trong vài năm tới và có thể đối mặt với các hình thái thời tiết cực đoan nguy hiểm hơn, gây thương vong lớn hơn.
Ở tuổi xưa nay hiếm, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình trò chuyện cùng chúng tôi về thời gian hoạt động cách mạng, những nhìn nhận về tương lai đất nước cũng như thế hệ trẻ.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ 98 của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, ngày 25/5, bà Phạm Thị Thinh, Phó Giám đốc - Phó Tổng Biên tập NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã đến thăm và trân trọng trao tặng bà phiên bản đặc biệt cuốn hồi ký 'Gia đình, bạn bè và đất nước'.
Ngày 23/5/2025, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy đã trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận phần 2 của bộ phim tài liệu 'Hồ Chí Minh - Con đường phía trước' mang tên 'Khải hoàn ca giữa lòng Paris'. Đây là bước tiếp nối quan trọng trong hành trình tái hiện sinh động con đường hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam và người chiến sĩ cộng sản mẫu mực của thế giới.
Năm 2024 đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử mối quan hệ hợp tác tốt đẹp Việt Nam-Pháp, với việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, khẳng định sự tin cậy lẫn nhau và mở ra những cơ hội kết nối mới về kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục…
Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy TP.HCM tiếp nhận phần 2 của bộ phim tài liệu 'Hồ Chí Minh Con đường phía trước' với chủ đề 'Khải hoàn ca giữa lòng Paris'.
Phần 2 bộ phim mang tên 'Khải hoàn ca giữa lòng Paris' do Đài Truyền hình TPHCM (HTV) sản xuất cùng với sự đồng hành của Saigonbank.
Lễ trao tặng Huân chương Tự do (Huân chương Itxala) của Nhà nước Lào cho nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình diễn ra chiều nay tại Hà Nội.
Là người đặt nền móng cho nền ngoại giao hiện đại Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại 'những câu chuyện huyền thoại', nhiều bài học về sách lược ngoại giao - kim chỉ nam soi đường và tiếp sức cho hành trình ngoại giao Việt Nam tiến bước vươn xa...
Chiều 14/5, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Sóc Sơn Nguyễn Nam Hà đã dự lễ trao tặng Huy hiệu Đảng dịp 19/5 tại Đảng bộ xã Trung Giã.
Từ mái tóc dài xanh mướt tuổi đôi mươi, những người phụ nữ ấy đã tết lại thành niềm tin son sắt: 'Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ'. Trong lời Bác dạy, họ tìm thấy lý tưởng để sống, để chiến đấu, để hy sinh vì độc lập, tự do và sự lớn mạnh của Tổ quốc.
Một báo cáo mới công bố hôm nay (8/5) trình bày kết quả từ một hội nghị toàn cầu tổ chức tại Singapore vào tháng 4, đã chỉ ra những cách thức để đảm bảo an toàn cho trí tuệ nhân tạo (AI).
Nguyễn Thu Thủy đã khắc họa chân dung hai người phụ nữ phi thường không chỉ bằng nét vẽ mà còn bằng lòng ngưỡng mộ sâu sắc đối với vẻ đẹp kiên cường, bất khuất của họ.
Cuốn hồi ký 'Gia đình, bạn bè và đất nước' của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đã trở thành một trong những ấn phẩm được bạn đọc tìm mua và yêu thích nhất trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Thậm chí, đã có sách giả, sách lậu ăn theo bản sách này.
Bác khuyên bảo: 'Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi, 5 ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài, nhưng ngắn dài đều hợp ở nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác. Nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ, ta phải nhận ra rằng đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc.'
Ngay sau chiến thắng ngày 14/1/1973 với chiến công bắn rơi 2 máy bay B52 trên bầu trời Nghệ An, đây là 2 máy bay cuối cùng của giặc Mỹ bị bắn rơi tại miền bắc, Trung đoàn Tên lửa 263 phòng không được Bộ Quốc phòng và Quân chủng Phòng không-Không quân giao nhiệm vụ cơ động vào bảo vệ vùng trời, giải phóng tỉnh Quảng Trị trước khi Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973, sẵn sàng bất cứ lúc nào, đến bất cứ nơi đâu trên mặt trận phía nam.
LTS: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, cùng với những người lính cầm súng trực tiếp chiến đấu, còn có sự đóng góp quan trọng của những chiến sĩ văn công tràn đầy nhiệt huyết trên mặt trận văn hóa, văn nghệ. Với phương châm 'tiếng hát át tiếng bom', họ đã có mặt trên khắp các chiến trường, bằng lời ca, tiếng hát, điệu múa, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của bộ đội. Dưới đây là một số hình ảnh của Đoàn Văn công Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) biểu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ, nhân dân vùng mới giải phóng và vùng giáp ranh sau Hiệp định Paris năm 1973.
Báo Nhân đạo (Đảng Cộng sản Pháp) gắn bó với nhân dân Việt Nam trong suốt hai cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Đại thắng mùa Xuân 1975, tờ báo ra phụ san đặc biệt để tôn vinh chiến thắng vĩ đại cũng như những thành tựu to lớn của nhân dân Việt Nam trong công cuộc tái thiết, đổi mới và hội nhập quốc tế.
Thực hiện trưng bày tại khu di tích này, triển lãm 'Con đường thống nhất' được chia thành ba chủ đề lớn: 'Quyết định chiến lược của Tổng hành dinh', 'Một ngày bằng 20 năm', và 'Tiến về Sài Gòn'.
Nếu như trong chiến tranh, ngoại giao song hành cùng chính trị và quân sự để làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc, thì trong thời bình, ngoại giao tiếp tục mở đường cho sự phát triển, hội nhập, khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Tất cả đều mang đậm dấu ấn tư duy ngoại giao Hồ Chí Minh: mềm dẻo nhưng kiên định, khôn khéo nhưng nguyên tắc, lấy lợi ích dân tộc làm trung tâm.
Hòa bình, độc lập, thống nhất không chỉ trở thành sự nghiệp đấu tranh của toàn dân mà còn là khát vọng, mục tiêu của quân, dân Việt Nam khi chống chọi với các chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mỹ và tay sai. Sau Hiệp định Paris năm 1973, khát vọng, mục tiêu đó càng cháy bỏng và chỉ có thể đạt được bằng sự tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, thực hiện tổng tiến công và nổi dậy...