Từ ngày 1 đến 31/7/2025, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra chuỗi hoạt động tháng 7 với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'. Đây là sự kiện thường niên mang tính giáo dục, trải nghiệm sâu sắc, hướng tới cộng đồng và đặc biệt phù hợp với đối tượng thanh thiếu nhi trong dịp nghỉ Hè.
Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025 do Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức nhằm tôn vinh giá trị gia đình Việt với nhiều hoạt động phong phú, ý nghĩa đã bế mạc, để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp.
Tháng 7 này, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (xã Đoài Phương, TP Hà Nội) sẽ diễn ra chuỗi hoạt động với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'.
Năm 1010, dân tộc Việt Nam ghi dấu một thời khắc lịch sử vĩ đại: Lý Thái Tổ ban Chiếu dời đô, chuyển kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Hà Nội ngày nay), sau đổi tên thành Thăng Long 'rồng bay lên'. Trong Chiếu dời đô, ngài viết: việc dời đô là để 'mưu nghiệp lớn, làm kế cho con cháu muôn vạn đời'. Đó không đơn thuần là sự dịch chuyển địa lý, mà là bước ngoặt chiến lược, thể hiện tư duy chính trị sắc bén, đặt nền móng cho một thiên niên kỷ phát triển phồn thịnh của đất nước.
Tọa lạc tại xã Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam là một quần thể văn hóa - du lịch đặc sắc, mang tầm vóc quốc gia. Nơi đây không chỉ là 'ngôi nhà chung' của 54 dân tộc anh em mà còn là không gian linh thiêng, thể hiện đậm nét bản sắc, cốt cách và tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc.
Từ ngày 1 đến 31-7, tại Làng Văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, xã Đoài Phương, thành phố Hà Nội) sẽ diễn ra chuỗi hoạt động tháng 7 với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống', gồm nhiều hoạt động thiết thực, bổ ích.
Từ ngày 01 - 31/7, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra chuỗi hoạt động với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'. Chương trình mang đến sân chơi hè bổ ích cho thiếu nhi, gắn liền với đời sống văn hóa dân gian của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam…
'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống' là chủ đề hoạt động trong tháng 7 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) với nhiều hoạt động văn hóa thiết thực, bổ ích cho du khách tham quan, trải nghiệm.
Suốt tháng 7, du khách nhí sẽ được tìm hiểu về kiến trúc, trang phục, dân ca dân vũ, nghi thức, lễ hội... và các loại hình diễn xướng, biểu diễn các loại nhạc cụ, trò chơi dân gian tại Làng Văn hóa.
Chiều 30/6, Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam cho biết, chuỗi hoạt động 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống' diễn ra từ ngày 1 – 31/7 do đồng bào các dân tộc thực hiện nhằm giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán truyền thống và tạo sân chơi bổ ích ngày hè cho thanh, thiếu niên đến Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Nhìn lại lịch sử Việt Nam, kể từ khi vua An Dương Vương xây Loa thành, đặc biệt là khi đức vua Lý Thái Tổ định đô Thăng Long, trải qua vô vàn biến thiên, Thăng Long - Hà Nội luôn là chứng nhân lịch sử, nơi phát tỏa hồn thiêng sông núi, khởi nguồn cảm hứng cho tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường dân tộc, đánh dấu những cột mốc mở ra kỷ nguyên phát triển lên tầm cao mới của dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 1 - 31/7 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động tháng 7 với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống' với nhiều hoạt động sôi nổi.
Hôm nay (1-7), chính quyền địa phương 2 cấp trên cả nước chính thức đi vào hoạt động. Đây là khởi điểm lịch sử mới đưa đất nước vươn mình, cất cánh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Chỉ sau 10 ngày được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII bầu giữ chức Tổng Bí thư, ngày 13-8-2024, phát biểu tại cuộc họp của Thường trực Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV, đồng chí Tô Lâm lần đầu tiên nói đến khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới-kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Từ đó đến nay, tính tròn 300 ngày, Đảng ta đã có nhiều quyết sách đột phá, mang tính lịch sử với một tư duy và tầm nhìn mới, tiến những bước thần tốc trong hành trình lớn lao của dân tộc, mở ra con đường lớn, đưa đất nước vươn mình phát triển, hướng tới hai cột mốc đặc biệt: 100 năm ra đời Đảng quang vinh (2030) và 100 năm thành lập nước (2045)...
Tỉnh Lâm Đồng mới có diện tích lớn nhất cả nước. Trước dấu mốc lịch sử, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Lâm Đồng chung sức, đồng lòng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển trong giai đoạn mới, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 1 – 31.7, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'.
Chủ tịch nước Lương Cường tin tưởng rằng, với truyền thống ngàn năm văn hiến và anh hùng, tinh thần đoàn kết, trí tuệ, khát vọng và sự năng động, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô Hà Nội sẽ chung sức, đồng lòng phát huy cao nhất sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tiếp tục đi đầu trong đổi mới mô hình quản lý, nâng cao chất lượng chính quyền cơ sở, xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, phục vụ Nhân dân ngày càng tốt hơn; trực tiếp góp phần đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển giàu mạnh và thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn UNESCO tiếp tục là người bạn đồng hành về văn hóa và thúc đẩy những giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn UNESCO tiếp tục là người bạn đồng hành về văn hóa và thúc đẩy những giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Trong hai ngày 28 – 29/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội) diễn ra chương trình giao lưu 'Mừng vui ngày hội gia đình' nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, với sự tham gia của đồng bào các dân tộc đang hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại đây.
Hôm nay (28-6) là Ngày Gia đình Việt Nam, dịp để mỗi người nhìn lại chặng đường gắn bó, lan tỏa tình yêu thương và trách nhiệm xây dựng gia đình, kiến tạo một mái ấm bền vững.
Hôm nay (28-6) là Ngày Gia đình Việt Nam, dịp để mỗi người nhìn lại chặng đường gắn bó, lan tỏa tình yêu thương và trách nhiệm xây dựng gia đình, kiến tạo một mái ấm bền vững.
Triển lãm chủ đề 'Văn học nghệ thuật Hà Nội – Huế - TP HCM: 50 năm tự hào bản anh hùng ca (30.4.1975 – 30.4.2025)' đã diễn ra sáng 27-6.
Hiện nay, văn hóa chính trị có mặt trong mọi thành tố, mọi hoạt động chính trị. Văn hóa chính trị là sức sống bên trong của đời sống chính trị. Cốt lõi của văn hóa là con người, trong đó tôn trọng nhân tài là giá trị đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam. Để vững bước tiến vào kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, cần có sự tiến hành đồng bộ các giải pháp tôn trọng và thu hút nhân tài vào trong hệ thống chính trị.
Ngày 25-6, Cục Quân huấn – Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam chủ trì, tổ chức hợp luyện và kiểm tra huấn luyện các lực lượng diễu binh (khối đi bộ) tại khu vực: Trung tâm Huấn luyện quân sự quốc gia 4; Đại học Quốc gia Hà Nội và Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Trong cái nắng dịu nhẹ buổi sáng ở vùng núi Xiengkhouang, chúng tôi ngồi bên bếp lửa cùng ông Buavanh Oudomsuk, 66 tuổi, nghệ nhân khèn Lào nổi tiếng của bản Pungmane, huyện Phoukout. Ông nhẹ nhàng cầm chiếc khèn vừa hoàn thiện, thổi lên một giai điệu quen thuộc 'Tình Lào – Việt', bản nhạc biểu tượng cho tình cảm keo sơn giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào anh em.
Thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc tổ chức lực lượng Quân đội, Dân quân tự vệ tham gia diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2025) - gọi tắt là nhiệm vụ A80, sáng 25/6, Cục Quân huấn - Nhà trường (Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) chủ trì tổ chức hợp luyện và kiểm tra huấn luyện khối của Quân đội tại 3 khu vực: Trung tâm Huấn luyện quân sự quốc gia 4, Đại học Quốc gia Hà Nội và Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Bộ Nội vụ đã cho phép thành lập Hiệp hội Văn hóa áo dài Việt Nam nhằm tôn vinh biểu tượng văn hóa áo dài, thể hiện vẻ đẹp và tinh thần dân tộc Việt Nam
Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025 dự kiến diễn ra từ ngày 25/6 đến ngày 30/6 tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
Tình cảm, sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo, đối tác và bạn đọc là nguồn động lực to lớn để Báo Thế giới và Việt Nam đóng góp ý nghĩa hơn nữa vào trang sử của nền báo chí chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại.
Tối 23/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà. Sự kiện thể hiện quyết tâm cao của tỉnh Hòa Bình trong việc kết nối truyền thống và hiện đại, nhằm lan tỏa thông điệp về một Hòa Bình cởi mở, năng động và giàu bản sắc.
Vấn đề dân tộc không tồn tại một cách độc lập mà luôn gắn bó với các yếu tố tôn giáo, văn hóa, lịch sử, địa chính trị và quyền con người.
Tổng Bí thư bày tỏ niềm tin tưởng sâu sắc rằng MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên sẽ phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng, làm tốt vai trò nòng cốt chính trị để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Dân tộc Việt Nam tự hào có truyền thống văn hóa nhân ái 'thương người như thể thương thân'. Trong dòng chảy ấy, hiến máu cứu người không chỉ là nghĩa cử cao đẹp mà còn là biểu hiện sinh động cho tinh thần sẻ chia, trách nhiệm cộng đồng của mỗi công dân.
Thao trường Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam những ngày này không chỉ nóng vì thời tiết, mà còn sục sôi nhiệt huyết của người lính.
Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029' nhằm phát huy vai trò thanh niên trong đấu tranh chống phản văn hóa, gìn giữ truyền thống và lan tỏa tinh thần tự hào dân tộc.
Giải Báo chí Quốc gia 2024 vinh danh 3 tác phẩm báo chí xuất sắc của Đài Tiếng nói Việt Nam, những tác phẩm đã tái hiện sinh động hành trình ghi lại hiện thực, truyền cảm hứng sâu sắc về bản lĩnh, lòng nhân ái và khát vọng vươn lên của dân tộc Việt Nam.
Hôm nay, 21-6-2025, người làm báo Việt Nam rất đỗi tự hào kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Từ niềm say mê văn hóa Việt Nam, chàng trai trẻ Trương An Dân (biệt danh Nemoo) đã tự học vẽ và hoàn thiện bộ tranh '54 Việt Tộc', khắc họa vẻ đẹp phụ nữ trong trang phục truyền thống của 54 dân tộc Việt Nam theo phong cách tranh Hàng Trống. Tác phẩm không chỉ tạo tiếng vang trên mạng xã hội mà còn vinh dự trở thành hình ảnh quảng bá tại EXPO Osaka 2025 - một trong những triển lãm lớn nhất thế giới, góp phần lan tỏa bản sắc Việt đến bạn bè quốc tế.
Ấn bản song ngữ Việt - Nhật của 'Lược sử nước Việt bằng tranh' góp phần giới thiệu lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Nam đến với độc giả Nhật Bản, mở ra cơ hội hợp tác xuất bản quốc tế và lan tỏa giá trị Việt ra thế giới.
Những ngày tháng 6, hòa chung không khí cả nước hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, đội ngũ người làm báo Cà Mau thành kính tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, Danh nhân văn hóa thế giới, nhà báo vĩ đại, người sáng lập và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, báo chí cách mạng Việt Nam đã viết nên những trang sử vàng, đồng hành cùng đất nước qua mọi thăng trầm. Tại An Giang, báo chí tỉnh nhà cũng ghi dấu ấn đậm nét từ những ngày kháng chiến đến thời kỳ đổi mới, chuẩn bị bước vào kỷ nguyên vươn mình cùng dân tộc Việt Nam..
Theo Giáo sư Vũ Minh Khương, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Singapore), báo chí sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Giáo sư Vũ Minh Khương khẳng định trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, báo chí có vai trò rất quan trọng. Trong quá khứ đã vô cùng quan trọng, nhưng trong giai đoạn tới còn quan trọng hơn nữa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1609/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức 'Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025 nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình với chủ đề 'Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng' sẽ diễn ra tại Trung tâm Văn hóa - Du lịch tỉnh Đắk Lắk từ ngày 25/6 đến 30/6/2025.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước của Việt Nam - đây là nhận định của nhà báo Gaston Fiorda, Đài Phát thanh quốc gia Argentina, khi trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Sáng ngày 17/6, Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã tổ chức buổi gặp mặt thân mật với các phóng viên, biên tập viên, của các cơ quan thông tấn, báo chí, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
'Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 25 đến 30-6 tại thành phố Buôn Ma Thuột với sự tham gia của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.