Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến 7 giờ ngày 1/11, bão số 6 và mưa lũ sau bão làm 8 người chết, 14 người bị thương; 326 nhà hư hỏng, tốc mái; 1.269 ha hoa màu, cây ăn quả bị ngập úng, hư hại; 1.506 con gia súc và 104.699 con gia cầm bị chết, cuốn trôi; 1.733 ha nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại; 28,5 km kè, kênh mương bị hư hỏng.
Cơ quan Y tế bang Oregon (Mỹ) ngày 31/10 thông báo đã phát hiện thêm 3 trường hợp mắc cúm gia cầm mới đến từ bang Washington.
So với cùng thời điểm năm ngoái, cúm gia cầm đang lây lan nhanh hơn ở Liên minh châu Âu (EU), làm dấy lên lo ngại về nguy cơ tái diễn khủng hoảng dịch cũng như khả năng lây lan sang người.
Cơ quan Y tế bang Oregon (Mỹ) ngày 31/10 thông báo đã phát hiện thêm 3 trường hợp mắc cúm gia cầm mới đến từ bang Washington.
Quảng Bình là địa phương chịu nhiều thiệt hại nhất do bão số 6 và mưa lũ sau bão về số lượng người chết; diện tích hoa màu bị ngập úng; số gia súc gia cầm chết, cuốn trôi, giao thông bị sạt lở...
Dữ liệu của Tổ chức Thú y thế giới (WOAH) hôm qua cho biết, trong mùa này cúm gia cầm đã lây lan nhanh hơn ở Liên minh châu Âu (EU) so với năm 2023, làm dấy lên lo ngại lại xảy ra dịch bệnh như trước đây khiến hàng chục triệu gia cầm chết và có thể lây sang người.
Đồng chí Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Trà Vinh cho biết: những tháng cuối năm 2024, nhận định nguy cơ các loại dịch bệnh truyền nhiễm trên động vật có khả năng phát sinh và lây lan. Cần thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh động vật trên địa bàn, nhất là tại các địa bàn thường xuyên để xảy ra dịch bệnh.
Những năm trở lại đây, do nhu cầu về thực phẩm tăng cao, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tại thôn Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội cũng vì vậy liên tục mọc lên trước sự ngỡ ngàng của người dân địa phương.
Tiêm phòng vắc-xin là biện pháp quan trọng ngăn ngừa dịch bệnh trên đàn vật nuôi. Theo yêu cầu đặt ra, phần lớn các loại vắc-xin đều phải được tiêm phòng đạt tỷ lệ từ 70% trở lên, có loại đạt trên 80%; đặc biệt, đàn bò sữa tỷ lệ tiêm phòng đạt 100% đối tượng trong diện tiêm ở tất cả các loại vắc-xin. Tuy nhiên, kết quả tiêm phòng các loại vắc-xin vụ thu năm nay phần lớn vẫn chưa đạt được yêu cầu.
Tổng cục Quản lý thị trường vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai thực hiện cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm 2024, dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Pa Khóa (huyện Sìn Hồ) tích cực triển khai các chương trình, mô hình cụ thể, sát với thực tiễn góp phần thay đổi cách nghĩ, cách làm của người dân. Từ đó, nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.
Hiện nay, việc phát triển ồ ạt các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường và khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Việc xây dựng cơ sở giết mổ tập trung là yêu cầu bắt buộc nhằm kiểm soát dịch bệnh và cung cấp các sản phẩm an toàn đến người tiêu dùng. Tuy nhiên khi đi vào thực hiện lại gặp nhiều khó khăn.
Lần đầu tiên tại Mỹ, virus cúm gia cầm H5N1 được phát hiện trên lợn nuôi trong một trang trại ở bang Oregon.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hôm qua xác nhận lần đầu tiên họ đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trên lợn tại một trang trại ở bang Oregon.
Giáo sư Marie Culhane tại Đại học Minnesota, chuyên gia nghiên cứu về virus cúm ở lợn, cho biết phát hiện này là một lời cảnh báo các trang trại nuôi lợn cần theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh.
Ngày 30/10, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) thông báo đã phát hiện trường hợp đầu tiên của virus cúm gia cầm H5N1 lây nhiễm sang lợn, tại một trang trại nhỏ ở Oregon.
Những năm gần đây, hoạt động nhập lậu gia súc qua biên giới có thời điểm còn xảy ra. Tuy nhiên, số lượng gia súc nhập lậu thường nhỏ, lẻ, vài con và không thường xuyên. Dù vậy, nhập lậu động vật vẫn tiềm ẩn những nguy cơ phát sinh, lây nhiễm dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và cả con người.
Với đàn vật nuôi hiện có (gồm trên 95 nghìn con trâu, bò, 600 nghìn con lợn và 16 triệu con gia cầm), chăn nuôi đang mang lại nguồn thu khá lớn cho người dân trong tỉnh. Để người chăn nuôi có thu nhập ổn định, công tác phòng, chống dịch bệnh luôn được tỉnh đặc biệt quan tâm, nhất là vào thời điểm bà con đang tái đàn, mở rộng quy mô chăn nuôi để phục vụ thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán như hiện nay.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch triển khai Đề án Phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu của đề án nhằm nâng cao năng lực giết mổ, chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi, bảo đảm an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm chăn nuôi; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường sản phẩm chăn nuôi trong nước và xuất khẩu.
Tiếp tục thông tin đến quý vị và các bạn về tình hình mưa lũ tại Quảng Bình ngày 30/10, ngay sau đây chúng tôi sẽ kết nối với phóng viên Đoàn Nguyên đang có mặt tại huyện Lệ Thủy.
Tại xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, trận lũ quét chỉ kéo dài khoảng 3 giờ đồng hồ đã khiến hơn 13.000 con gà chết chất đống.
Mới đây, UBND TPHCM đã ban hành quyết định về phê duyệt Kế hoạch ứng phó đối với bệnh dại, bệnh cúm gia cầm, bệnh Lở mồm long móng của vùng an toàn dịch bệnh động vật trên địa bàn TP…
Thời điểm này, người chăn nuôi tại các địa phương trên địa bàn tỉnh đang tích cực chăm sóc đàn gia súc, gia cầm (GSGC) để chuẩn bị xuất bán, phục vụ nhu cầu của thị trường những tháng cuối năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng con nuôi, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa cùng với UBND các huyện, thị xã, thành phố đã và đang tăng cường công tác kiểm soát, kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật.
Nhờ được đào tạo nghề trồng nấm rơm hay tham gia lớp tập huấn chăm sóc, phòng dịch cho gia súc, gia cầm... các hộ nghèo, cận nghèo tại huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) tự tin hơn trong việc nuôi trồng nông nghiệp, mở ra cơ hội thoát nghèo.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế nêu rõ: Đối với những khu vực bị ngập lụt, gây chia cắt, do bão Trà Mi - bão số 6 có phương án đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống đảm bảo an toàn. Người dân, tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế các tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng trực tiếp của bão Trà Mi có phương án đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống an toàn cho người dân vùng bị chia cắt bởi cơn bão Trà Mi, nếu nước giếng bị ngập úng thì phải lọc và khử trùng trước khi sử dụng.
Chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi gà nói riêng trong tỉnh thời gian qua có tốc độ phát triển nhanh, cho hiệu quả kinh tế cao. Dịch bệnh trên đàn gia cầm cơ bản được kiểm soát, chăn nuôi gia cầm theo hướng Vietgahp, an toàn sinh học tiếp tục được mở rộng; chăn nuôi gia cầm nông hộ quy mô dưới 300 con giảm mạnh và tăng nhanh chăn nuôi trang trại và gia trại với quy mô đạt bình quân 700 - 1000 con. Bên cạnh những kết quả đạt được, chăn nuôi gia cầm, trong đó có chăn nuôi gà trong tỉnh vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục như ô nhiễm do chăn nuôi gây ra, chất thải ở các cơ sở chăn nuôi chưa được xử lý đúng cách và triệt để gây ảnh hưởng đến môi trường, tiềm ẩn rủi ro phát sinh dịch bệnh, mất an toàn thực phẩm.
Do ảnh hưởng của bão số 6 gây mưa lớn, trong đêm 27, rạng ngày 28-10, nước lũ lên nhanh bất ngờ đã cuốn trôi và làm chết hàng nghìn con gia cầm của hơn 100 hộ dân tại xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, huyện Mộc Châu đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người chăn nuôi thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch; tiêm các loại vắc xin phòng bệnh; tăng cường kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra, vào địa bàn.
Xác định phát triển chăn nuôi là một trong những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, huyện Nga Sơn đã hỗ trợ, khuyến khích người dân đầu tư xây dựng các trang trại, ứng dụng khoa học - kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng con nuôi... nhất là chú trọng thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Thời điểm này, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An tất bật tái đàn gia súc, gia cầm (GSGC) để chuẩn bị phục vụ thị trường tết. Tuy nhiên, do năm nay giá thức ăn chăn nuôi tăng cao trong khi giá bán sản phẩm lại giảm nên người nuôi thận trọng trong việc đầu tư tái đàn, tăng đàn.
Tỉnh Hưng Yên đã và đang triển khai nhiều giải pháp tích cực nhằm phát triển chăn nuôi bền vững. Trong đó, tỉnh này đẩy mạnh phương pháp chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học giúp nâng cao giá trị sản phẩm và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Cuối năm là thời điểm tình hình nhập lậu gia súc, gia cầm, sản phẩm từ vật nuôi, thủy sản qua biên giới thường diễn biến phức tạp. Chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng tại địa bàn biên giới tỉnh Quảng Ninh đang đồng bộ triển khai các biện pháp ngăn chặn loại tội phạm này.
Ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đang từng bước đẩy mạnh chuyển dịch từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang tập trung, quy mô lớn đảm bảo an toàn sinh học.
Ngày 25/10, Chi cục Chăn nuôi và thú y Lạng Sơn phối hợp với Công ty Cổ phần kinh doanh thuốc thú y Amavet tổ chức chương trình trao tặng 5.000 con gà giống cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 trên địa bàn xã Tú Xuyên, huyện Văn Quan.
Đây là nội dung được ông Nguyễn Quang Hiếu - Giám đốc đối ngoại Công ty TNHH De Heus Việt Nam cung cấp tại Hội nghị Halal toàn quốc diễn ra vào ngày 22/10 tại Hà Nội.