Làm hết sức, cống hiến hết mình
Khai thác lợi thế vùng lòng hồ sông Đà, nhân dân xã Mường Khiêng tập trung phát triển nghề nuôi cá lồng, đánh bắt thủy sản, mang lại thu nhập ổn định.
Ở thôn Đông Bún, xã Xuân Du có một thung lũng nằm giữa bên đồi bên núi với 4 bề xanh ngút ngàn, cây trái quanh năm. Trong mô hình kinh tế tổng hợp ấy, những ao cá, trại gà được gây dựng, tạo nên một cơ ngơi trù phú trên chính vùng đất hoang hóa trước kia.
Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng, các xã khu vực miền núi của tỉnh đã và đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng phù hợp với điều kiện từng địa phương, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống người dân.
Việc khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển đầu tiên tại Việt Nam có nhiều ý nghĩa với lĩnh vực chế biến nông sản Tây Bắc.
Ngày 2/7, tại tỉnh Sơn La, Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (Doveco) phối hợp Tập đoàn Tetra Pak (Thụy Điển) tổ chức lễ khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy Tetra Recart đầu tiên tại Việt Nam.
Thứ trưởng Trần Thanh Nam đề nghị lãnh đạo các tỉnh Tây Bắc phải đặc biệt quan tâm đến công tác quy hoạch sau sáp nhập đơn vị hành chính. Cần rà soát, quy hoạch lại từng xã để xác định các vùng trồng chủ lực, quy mô sản xuất phù hợp, từ đó định hướng lại và tích hợp vào quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp địa phương...
Thứ trưởng Trần Thanh Nam đề nghị lãnh đạo các tỉnh Tây Bắc phải đặc biệt quan tâm đến công tác quy hoạch sau sáp nhập đơn vị hành chính. Cần rà soát, quy hoạch lại từng xã để xác định các vùng trồng chủ lực, quy mô sản xuất phù hợp, từ đó định hướng lại và tích hợp vào quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp địa phương...
Những năm gần đây, nhờ sự đầu tư của Nhà nước và quyết tâm của địa phương, khu vực Tây Bắc đã hình thành các vùng chuyên canh tập trung, đưa giá trị xuất khẩu nông sản năm 2024 đạt khoảng 245 triệu USD. Tuy nhiên, sản xuất vẫn mang tính nhỏ lẻ, phân tán; liên kết chuỗi còn lỏng lẻo; công nghệ chế biến, bảo quản và truy xuất nguồn gốc chưa đáp ứng yêu cầu thị trường.
Tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, xã Muổi Nọi tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập cho nhân dân.
Tăng cường hợp tác về nông nghiệp với các tỉnh nước bạn Lào, Sở Nông nghiệp và Môi trường đã đẩy mạnh trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ nông dân các tỉnh nước bạn Lào xây dựng mô hình sản xuất, chăn nuôi hiệu quả.
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm sản hàng hóa, tuy nhiên, sản xuất còn manh mún, thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu, năng lực chế biến sâu còn hạn chế...
Tây Bắc đã trở thành vựa trái cây và cây công nghiệp lớn. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, chủ yếu tiêu thụ trong nước, giá trị xuất khẩu chưa cao, mới chỉ đạt vài trăm triệu USD mỗi năm…
Tây Bắc, vùng đất giàu tiềm năng với nông sản đặc hữu và dược liệu quý, đang đứng trước cơ hội vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, không ít 'nút thắt' đang cản bước 'mỏ vàng' này ghi tên trên bản đồ thế giới.
Sở hữu lợi thế về khí hậu và thổ nhưỡng, các tỉnh Tây Bắc đang tích cực thay đổi tư duy lẫn hành động, để khai phá tiềm năng trong phát triển nông lâm sản hàng hóa.
Diễn đàn kết nối sản xuất, thương mại nông lâm sản Tây Bắc vừa diễn ra tại Sơn La.
Chiều 1-7, tại Sơn La, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT), UBND tỉnh Sơn La, Hội Làm vườn Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản các tỉnh Tây Bắc'.
Để nâng tầm giá trị và thu hút đầu tư, các địa phương Tây Bắc cần đẩy mạnh liên kết chuỗi, xây dựng thương hiệu vùng và phát triển nông sản theo hướng bền vững.
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm sản hàng hóa. Tuy nhiên, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ; thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu; năng lực chế biến sâu, bảo quản sau thu hoạch, kho bãi còn hạn chế…
Tây Bắc là vùng có tiềm năng lớn trong phát triển nông, lâm sản hàng hóa nhờ lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng và đa dạng sinh học. Trong 10 năm qua, diện tích trồng cafe tại khu vực tăng 54%, sản lượng tăng 265%, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các loại cây ăn quả, cây dược liệu.
Vì là loài sâm quý, sâm Lai Châu bị người dân bản địa, du khách, các nhà buôn bán thảo dược trong và ngoài nước săn lùng gay gắt, khai thác tận diện.
Hướng tới sản xuất theo đơn đặt hàng, phù hợp với yêu cầu của nhà nhập khẩu,... đây là nhiệm vụ được đặt ra cho tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2026-2030.
Ngày 1/7, tại tỉnh Sơn La, Báo Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản Tây Bắc. Tham dự Diễn đàn có các đồng chí: Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường; Lê Quốc Doanh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Chủ tịch Hội Làm vườn Việt Nam; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La; Hà Trọng Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu; đại diện lãnh đạo một số cục, viện khoa học thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường; các hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh luôn quan tâm hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp. Qua đó, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị nông sản, mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Sản xuất trồng trọt giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Tuy nhiên, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản...
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Lùng Thàng (huyện Sìn Hồ) đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, đồng bộ trong phát triển kinh tế, xã hội nhằm góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.
Nông nghiệp luôn được xem là trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ đóng góp lớn vào GDP mà còn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Song, ngành này cũng đồng thời là nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể, góp phần làm trầm trọng thêm biến đổi khí hậu toàn cầu.
Ngày 5/7/2025 tới đây, tại Rạch Giá, Viện nghiên cứu công nghệ hỗ trợ nông nghiệp sẽ tổ chức lễ ra mắt phân viện miền Tây Nam Bộ và ký kết hợp tác với đối tác.
Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, thực hiện mục tiêu phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn trồng cây ăn quả lên gần 88.400 ha, tăng gần 4.200 ha so với năm 2024.
Nông nghiệp giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Khẳng định lợi to lớn từ các chương trình giảm phát thải nông nghiệp, song các chuyên gia cũng cho rằng, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản, do đó chưa thể mang lại giá trị kinh tế lan tỏa.
Đến hết năm 2024, huyện Lâm Hà đã tiến hành đánh giá, phân hạng và công nhận các sản phẩm OCOP của địa phương. Đồng thời tạo gian hàng trên trang thông tin điện tử.
Những năm qua, xã Sơn Hùng, huyện Thanh Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tìm nhiều giải pháp phát triển kinh tế, hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo. Xã cũng đẩy mạnh huy động mọi nguồn lực hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy giao lưu thương mại, từng bước cải thiện đời sống cho người dân.
Trứng kiến là đặc sản được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng nhưng người dân chủ yếu khai thác tự nhiên, không năng suất. Với mong muốn đem lại sinh kế mới cho người trồng rừng, đề tài nghiên cứu nuôi kiến lấy trứng thương phẩm được triển khai từ đầu năm 2025 tại hai xã Tân An (Văn Bàn) và Bảo Hà (Bảo Yên) có tính ứng dụng cao hứa hẹn mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân địa phương.
Theo ông Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, sản xuất trồng trọt giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Tuy nhiên, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản
Thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, 10 năm qua, Đảng bộ huyện Thuận Châu triển khai nhiều cách làm linh hoạt, phù hợp thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trên những triền núi cao của xã Nhi Sơn, Pù Nhi (huyện Mường Lát, Thanh Hóa), cây đào, cây mận đang dần trở thành 'chìa khóa' thoát nghèo của đồng bào Mông. Từ chỗ chỉ là loài cây mọc hoang, nay đào, mận đã được trồng thành vườn, cho quả ngọt, giúp nhiều hộ có thu nhập ổn định. Dù còn những khó khăn đầu ra, nhưng mùa quả chín vẫn mang theo bao hy vọng về một vùng cao khởi sắc từ nông nghiệp...
Ngày 26/6, HĐND thị xã Mộc Châu khóa XXI, nhiệm kỳ 2021 - 2026, đã tổ chức Kỳ họp thứ mười một, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu năm 2025.
Những năm qua, cây ăn quả ôn đới ở xã Nùng Nàng (huyện Tam Đường) phát huy hiệu quả kinh tế rõ nét. Thời điểm này, nông dân trong xã tích cực thu hoạch lê, góp phần nâng cao thu nhập, tạo sinh kế bền vững cho nhân dân trên địa bàn.
Những năm qua, người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sốp Cộp luôn nỗ lực tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Họ đã trở thành 'cầu nối' giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân tại các cộng đồng dân cư.
Ngày 25/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị tập huấn chuyển giao kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt cho đoàn cán bộ Sở Nông lâm nghiệp của 9 tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào.
Tuyên Quang có trên 17.550 ha cây ăn quả, sản lượng trên 200.000 tấn/năm, gồm các cây ăn quả chủ lực như cây cam, cây bưởi và các loại cây ăn quả có lợi thế như cây chuối, cây nhãn, cây na, cây hồng... Để phát huy tiềm năng, phát triển cây ăn quả bền vững, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp phát triển, mở rộng diện tích theo quy hoạch, hướng tới nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm cây ăn quả, bảo đảm sự phát triển bền vững.
Gần 10 năm gắn bó với công tác hội phụ nữ cơ sở, chị Quàng Thị Thin, Chi hội trưởng bản Chà Lào, xã Pi Toong, huyện Mường La luôn nhiệt tình, năng động trong công tác hội, tích cực phát triển kinh tế gia đình, được hội viên, phụ nữ tin tưởng, quý mến.
Thời điểm này, người dân trên địa bàn huyện Hữu Lũng đang bước vào chính vụ thu hoạch vải. Năm nay, vải được mùa nhưng 'niềm vui ngắn chẳng tày gang' khi người dân đang phải đối diện với nỗi lo vải mất giá.
Theo số liệu mới nhất, đã có 49 tổ chức và cá nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã được cấp chứng nhận sản xuất hữu cơ. Tổng diện tích đất canh tác được chứng nhận hữu cơ trên toàn tỉnh đạt 1.708,18 ha, tăng 1.694,14 ha so với năm 2020, đạt 106,76% so với kế hoạch đề ra.
Xóm Ao Trám, xã Động Đạt, là xóm đầu tiên trên địa bàn huyện Phú Lương được công nhận nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2018. Từ đó đến nay, xóm không ngừng nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt, hoàn thiện hạ tầng nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.