Các thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đạt thỏa thuận lịch sử nhằm tăng cường năng lực ứng phó tập thể của nhân loại trước nguy cơ một đại dịch khác bùng phát trong tương lai, động thái được mô tả là một trong những chỉ dấu chứng minh chủ nghĩa đa phương vẫn 'phát triển sống động'.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo rằng việc Mỹ tạm dừng viện trợ nước ngoài đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe toàn cầu.
Tổng Giám đốc WHO nói rằng việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài đang có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Hãng Reuters dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump nêu khả năng đưa nước này tái gia nhập Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sau khi mới quyết định rút khỏi đầu tuần qua.
Theo các quan chức y tế Liên hợp quốc, cúm gia cầm đã gây ra cái chết của hơn 300 triệu con chim trên toàn thế giới, ở 108 quốc gia trên khắp 5 châu lục và loại virus này 'ngày càng vượt qua các rào cản về loài'.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia tăng cường giám sát cúm gia cầm sau khi Mỹ phát hiện trường hợp lây nhiễm đầu tiên ở trẻ em.
Nhà dịch tễ học Maria Van Kerkhove, thuộc WHO, kêu gọi tăng cường giám sát động vật để tìm bằng chứng nhiễm cúm gia cầm H5N1 nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Một quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua đã kêu gọi tăng cường giám sát động vật để tìm bằng chứng nhiễm cúm gia cầm H5N1 nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Ngày 28/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia tăng cường giám sát cúm gia cầm sau khi Mỹ phát hiện trường hợp lây nhiễm đầu tiên ở trẻ em.
Một quan chức từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Năm (28/11) đã kêu gọi tăng cường giám sát các trường hợp nhiễm cúm gia cầm H5N1 ở động vật nhằm hạn chế sự lây lan của virus.
Tổ chức Y tế Thế giới đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế cộng đồng quốc tế (PHEIC) vì sự lây lan đáng báo động của bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc Covid-19 đang gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới. Hiện Covid-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc Covid-19 đang gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới. Hiện Covid-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 7/8 đã lên tiếng cảnh báo khi các ca nhiễm COVID-19 đang tăng vọt trên toàn thế giới - bao gồm cả ở Thế vận hội Paris đang diễn ra, và gần như khó có thể suy giảm trong thời gian tới. Cơ quan này cũng lo ngại rằng các biến thể nghiêm trọng hơn của virus SARS-CoV-2 có thể sẽ sớm xuất hiện và lây lan.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc COVID-19 ngày càng gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới.
Ngày 8/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc COVID-19 ngày càng gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 8/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc COVID-19 ngày càng gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới.
Trong diễn biến mới nhất, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố thông tin đáng lo ngại khi hơn 40 vận động viên tham dự Olympic Paris 2024 có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đã có khoảng hơn 40 vận động viên tại Thế vận hội Olympic Paris mắc COVID-19. Đồng thời nhấn mạnh về sự gia tăng các ca nhiễm bệnh trên toàn cầu khi tỉ lệ tiêm chủng giảm sút.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hơn 40 vận động viên tại Thế vận hội Paris 2024 đã có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19, cho thấy số ca mắc virus SARS-CoV-2 đang gia tăng trên toàn cầu.
Trên 40 vận động viên tham dự Olympic Paris 2024 đã có kết quả xét nghiệm mắc COVID-19. Đây là dữ liệu mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ngày 6/8, phản ánh sự gia tăng mới về số ca mắc trên toàn cầu.
Ngày 11/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo đậu mùa khỉ (Mpox) vẫn là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt trước sự bùng phát mạnh của một chủng Mpox mới ở Cộng hòa Dân chủ Congo.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/4 đã kêu gọi tăng cường các mạng lưới phát hiện toàn cầu đối với virus cúm gia cầm H5N1, sau khi phát hiện virus này xuất hiện có nồng độ cao trong sữa bò.
Ngày 24/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tăng cường các mạng lưới phát hiện toàn cầu đối với virus cúm gia cầm H5N1 hiện đã lây nhiễm ở một số lượng lớn các loài động vật.
Hiện tại không có bằng chứng virus H5N1 lây từ người sang người, nhưng các quan chức y tế quan ngại rằng nếu virus lây lan rộng sẽ biến đổi thành một dạng có thể lây truyền giữa người với người.
Ngày 24/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tăng cường các mạng lưới phát hiện toàn cầu đối với virus cúm gia cầm H5N1 hiện đã lây nhiễm ở một số lượng lớn các loài động vật.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra mắt một mạng lưới mới về các chủng virus corona, CoViNet, để phát hiện, theo dõi và đánh giá sớm và chính xác về SARS-CoV-2, MERS-CoV, cũng như các chủng virus corona mới, có tầm quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng.
Tổ chức Y tế thế giới công bố CoViNet - một mạng lưới mới về vi rút Corona nhằm mục đích phát hiện, theo dõi, đánh giá sớm và chính xác về SARS-CoV-2, MERS-CoV và các chủng Corona mới.
Ngày 27/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt mạng lưới toàn cầu mới về virus corona CoViNet để phát hiện, theo dõi và đánh giá sớm cũng như chính xác các virus SARS-CoV-2, MERS-CoV và các chủng virus corona mới đe dọa nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng.
Ngày 22/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ quan ngại nhiều nước trên thế giới có thể bỏ lỡ thời hạn chót vào tháng 5/2024 để nhất trí về một 'hiệp ước đại dịch' mang tính ràng buộc pháp lý, nhằm đảm bảo ứng phó hiệu quả hơn đối với các cuộc chiến chống đại dịch trong tương lai.
Rủi ro sức khỏe cộng đồng do COVID-19 vẫn ở mức cao trên toàn cầu do virus cùng các biến thể gây bệnh vẫn lưu hành ở tất cả các quốc gia.
Mặc dù số ca tử vong liên quan đến COVID-19 đã giảm đáng kể so với thời kỳ đỉnh điểm, nhưng hiện mỗi tháng vẫn có khoảng 10.000 ca tử vong do căn bệnh này tại 50 quốc gia trên thế giới.
Rủi ro sức khỏe cộng đồng do COVID-19 vẫn ở mức cao trên toàn cầu do virus cùng các biến thể gây bệnh vẫn lưu hành ở tất cả các quốc gia. Trên đây là cảnh báo của bà Maria van Kerkhove, Giám đốc tạm quyền của WHO phụ trách công tác chuẩn bị và phòng ngừa dịch bệnh và đại dịch.
Ngày 12/1, một chuyên gia cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, rủi ro sức khỏe cộng đồng do virus COVID-19 vẫn ở mức cao trên toàn cầu, khi nó vẫn lưu hành ở tất cả các quốc gia.
Theo người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, các cuộc tụ họp vào dịp lễ đầu năm mới và sự lây lan của biến thể nổi bật nhất trên toàn cầu đã dẫn đến việc lây nhiễm Covid-19 gia tăng vào tháng 12/2023.
Trả lời phóng viên hãng tin Reuters, các quan chức y tế công cộng hàng đầu cho biết tỷ lệ tiêm chủng chống lại các phiên bản virus mới nhất của COVID-19 và bệnh cúm chỉ đạt mức thấp đang gây áp lực lên các hệ thống chăm sóc sức khỏe trong mùa đông này.
WHO đã cảnh báo về tình trạng tỉ lệ tiêm chủng ngừa cúm và COVID-19 đang quá thấp, đặc biệt là khi số ca nhiễm đang gia tăng. Các quan chức y tế công cộng hàng đầu cho biết tình trạng này đang gây áp lực lớn lên hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là trong mùa Đông năm nay.
WHO cho biết các cuộc tụ tập trong dịp nghỉ lễ và một biến thể mới đã làm tăng thêm các ca nhiễm virus corona trên toàn cầu với gần 10.000 ca tử vong chỉ trong tháng 12.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói rằng những buổi gặp mặt vào ngày lễ cuối năm là nguyên nhân chính khiến số ca mắc Covid-19 tăng vọt trong tháng 12/2023.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/1 đưa ra cảnh báo về sự lây lan của dịch COVID-19 trong tháng vừa qua, khi số ca tử vong tăng chóng mặt.