Để hiện thực chí hướng làm giàu ở vùng đất nơi biên giới, anh Trần Quốc Tuấn (Hương Khê, Hà Tĩnh) mạnh dạn đầu tư gần 1 tỷ đồng xây dựng mô hình nuôi chồn hương.
Những năm gần đây, nuôi hươu sao đã trở thành một trong những mô hình chăn nuôi tiềm năng, đem lại giá trị kinh tế cao cho người nuôi. Nhận thấy tiềm năng từ mô hình này, Hợp tác xã (HTX) Hươu sao Tây Nam Bộ (huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) đã đẩy mạnh khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi, chú trọng ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động kinh doanh, phát triển thị trường.ĐA DẠNG CÁC SẢN PHẨM
Chiều 6/11, tại Đồn Biên phòng Đàm Thủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp Báo Người Lao Động tổ chức Chương trình 'Tự hào cờ Tổ quốc' tại xã Đàm Thủy (Trùng Khánh).
Với kinh nghiệm sẵn có của các thành viên, sự hỗ trợ của chính quyền, thuận lợi về đất đai, Tổ hợp tác (THT) kinh tế chăn nuôi bò thịt thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí (Hàm Thuận Bắc) hoạt động khá hiệu quả, giúp nhiều thành viên có cuộc sống ổn định.
Phát huy lợi thế kinh tế vườn và phát triển chăn nuôi, thời gian qua chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể phường Thủy Biều (TP. Huế) đã huy động nguồn lực hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo cây, con giống cũng như bổ sung các tiêu chí thiếu hụt nhằm tạo sự đồng thuận, chung tay thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) trên địa bàn thành phố.
Theo thông tin từ Đồn Biên phòng Quảng Đức, BĐBP Quảng Ninh, ngày 4/11, tổ tuần tra của đơn vị đã phối hợp với Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm, BĐBP Quảng Ninh bắt giữ xe ô tô vận chuyển hàng nghìn con gà, vịt giống không rõ nguồn gốc.
Anh Nguyễn Bửu Thanh tìm ra cách cho chim trĩ nghe nhạc vào giai đoạn sinh sản để gia tăng sản lượng trứng. Nhờ phương pháp này, cơ sở của anh Thanh cho thu nhập gần 300 triệu đồng mỗi năm.
Người đàn ông này đã từ bỏ công việc làm kỹ sư để trở về quê hương mạnh dạn đầu tư nuôi loài chim có trong sách Đỏ. Đến nay, anh đã thu về lợi nhuận cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Thông tin từ cơ quan chức năng và người chăn nuôi, thời gian gần đây, giá bán một số sản phẩm gia cầm và con giống gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước. Đây là điều kiện thuận lợi để người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp đầu tư tái đàn, mở rộng sản xuất.
Nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp gặp khó khăn trong quản lý; thiếu vốn, mặt bằng sản xuất; chậm ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng như tiếp cận thị trường. Để phát triển HTX bền vững, tỉnh cần tiếp tục có những cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ vốn, đầu tư kết cấu hạ tầng; khuyến khích thành lập các nhóm liên kết, tổ hợp tác (THT) tạo tiền đề cho thành lập HTX.
Trước những diễn biến khó lường của thời tiết, dịch bệnh, bà con cần lưu ý bảo đảm 4 yếu tố quan trọng sau khi tái đàn vật nuôi.
Ngày 2-11, tại Hà Nội, Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix (Pháp) đã ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) về chương trình hợp tác, liên kết chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm theo tiêu chuẩn Halal.
Thời gian qua, một số địa phương miền núi ở tỉnh Bình Định đã phát triển nuôi cá lồng bè trên hồ thủy lợi. Ngành Nông nghiệp và các dự án khuyến nông đã hỗ trợ người dân miền núi đầu tư và mở rộng các bè nuôi, mang lại thu nhập ổn định.
Ngày 1-11, UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND huyện với cán bộ, hội viên phụ nữ năm 2024 với chủ đề: 'Các chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế'.
Thành ủy Hà Nội vừa nhất trí với tờ trình của Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố về việc trích 7 tỷ đồng để hỗ trợ nhân dân 3 tỉnh miền Trung bị thiệt hại bởi bão số 6.
Thực hiện Chương trình 'An toàn cho ngư dân có hoàn cảnh khó khăn' do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phát động, ngày 1/11, tại huyện Vân Đồn, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Hội Chữ thập đỏ thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) và huyện Vân Đồn tổ chức Chương trình trao hỗ trợ cho các hộ ngư dân bị thiệt hại nặng do bão số 3.
Gắn mục tiêu giảm nghèo với các hoạt động định hướng thế hệ tương lai là một giải pháp hữu hiệu đảm bảo tính bền vững của chương trình.
Nuôi con vật hoang dã có thịt thơm ngon, anh Tô Văn Khanh, ở ấp Phú Tân A, xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm khiến nhiều người ao ước.
Để giảm nghèo hiệu quả, bền vững, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) xác định việc hỗ trợ phải dựa trên nhu cầu của người dân và tiềm năng, lợi thế của địa phương khi triển khai các dự án.
Bảo đảm an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân trong tỉnh. Thời gian qua, Tây Ninh đã kịp thời triển khai các chính sách, dự án hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo. Những con giống, vật nuôi, vốn sản xuất, hay các buổi học nghề… đã trở thành nguồn lực giúp các gia đình, cá nhân tự vươn lên thoát nghèo.
Giá thỏ hơi tại xã Huy Khiêm (Tánh Linh) trải qua nhiều biến động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của người chăn nuôi. Trước tình hình đó, sự ra đời của tổ hợp tác chăn nuôi thỏ do anh Hồ Hữu Nghị khởi xướng tạo bước đột phá trong việc ổn định giá cả, nâng cao giá trị sản phẩm cho cộng đồng.
Ngoài giúp chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi thâm canh bò cái lai sinh sản và bê lai hướng thịt, việc trao bò giống cho hộ nghèo còn từng bước giúp họ tự tin phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo đa chiều, bền vững.
Thời gian qua, Ủy ban MTTQ Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các địa phương giảm nghèo nên tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn giảm mạnh.
Xác định nghề nuôi trồng thủy sản, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, từng bước tạo ra vùng sản xuất hàng hóa, huyện Đoan Hùng tập trung hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp xử lý môi trường vùng nuôi, tu bổ lại diện tích ao, hồ, đầm, lồng bè bị thiệt hại sau ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão, tiếp tục bước vào vụ nuôi mới.
Toàn tỉnh hiện nay có trên 490 hợp tác xã (HTX) đang hoạt động với gần 3.000 thành viên tham gia. Nhờ sự năng động, nhạy bén cùng cơ chế khuyến khích, hỗ trợ của tỉnh, nhiều HTX đã lựa chọn các sản phẩm chủ lực, đặc trưng của địa phương để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tạo dựng thương hiệu, góp phần giúp HTX nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trường, phát triển bền vững.
Năm 2014, chị Nguyễn Thị Duyên ở phường Lam Sơn (thành phố Hưng Yên) bắt đầu chăn nuôi với 200 con vịt đẻ và đã thu được kết quả tốt tạo động lực để chị mở rộng chuồng trại, duy trì nuôi trên 2 nghìn con vịt đẻ và đầu tư 2 máy ấp trứng để sản xuất con giống như hiện nay. Trung bình mỗi lứa, chị xuất bán gần 5 nghìn con vịt giống. Từ mô hình chăn nuôi vịt đẻ và ấp nở con giống, mỗi năm gia đình chị thu lãi trên 250 triệu đồng.
Triển khai các dự án đa dạng hóa sinh kế sẽ từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi, góp phần thúc đẩy tiến trình giảm nghèo cho đồng bào vùng khó khăn.
Theo chỉ tiêu giảm nghèo do UBND tỉnh Quảng Ngãi giao, năm 2024, huyện Sơn Tây cần giảm 490 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo về 25,41%.
Đầu tháng 8, xã Ea R'bin (huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) đã tổ chức trao 42 con bò cái sinh sản (loại bò lai Sind) cho 42 hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.